CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kiểm định Independent Sample T-test
4.2.2. Kết quả kiểm định liên quan đến trách nhiệm của KTV
Kết quả thống kê mô tả và kiểm định Independent Sample T-test sự khác biệt trong nhận thức giữa các nhóm về trách nhiệm của KTV với giả định rằng khơng có sự khác biệt giữa các nhóm đƣợc trình bày trong bảng 4.4 và 4.5 dƣới đây.
Bảng 4.4. Thống kê theo nhóm đối tƣợng liên quan đến trách nhiệm của KTV
Nghenghiep N Mean Std. Deviation Std. Error Mean RES1 KTV 59 1.61 .492 .064 NSD 73 1.79 .623 .073 RES2 KTV 59 4.15 .738 .096 NSD 73 4.04 .753 .088 RES3 KTV 59 3.64 .866 .113 NSD 73 3.81 .793 .093 RES4 KTV 59 2.17 .813 .106 NSD 73 3.81 .828 .097
Nghenghiep N Mean Std. Deviation Std. Error Mean RES5 KTV 59 2.51 .704 .092 NSD 73 3.47 .835 .098 RES6 KTV 59 2.03 .694 .090 NSD 73 3.23 1.061 .124 RES7 KTV 59 3.88 .768 .100 NSD 73 3.77 .979 .115 RES8 KTV 59 2.14 .860 .112 NSD 73 3.40 .878 .103
Bảng 4.5. Kiểm định Independent Samples T-test liên quan đến trách nhiệm của KTV
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) RES1 Equal variances assumed .004 .952 -1.854 130 .066 Equal variances not assumed -1.900 129.942 .060 RES2 Equal variances assumed .392 .533 .852 130 .396 Equal variances not assumed .854 125.242 .395 RES3 Equal variances assumed .832 .363 -1.134 130 .259 Equal variances not assumed -1.124 119.170 .263 RES4 Equal variances assumed .112 .738 -11.402 130 .000 Equal variances not assumed -11.424 125.150 .000 RES5 Equal variances assumed 2.064 .153 -7.018 130 .000 Equal variances not assumed -7.146 129.747 .000 RES6 Equal variances assumed 12.967 .000 -7.480 130 .000 Equal variances not assumed -7.808 124.943 .000 RES7 Equal variances assumed 5.262 .023 .732 130 .465 Equal variances not assumed .751 129.893 .454 RES8 Equal variances assumed .330 .567 -8.284 130 .000 Equal variances not assumed -8.302 125.248 .000
Kết quả phân tích định lƣợng cho thấy, đối với các câu hỏi về trách nhiệm của KTV thì:
KTV và ngƣời sử dụng BCTC đều thống nhất rằng:
Trách nhiệm 1: KTV có trách nhiệp lập BCTC cho đơn vị đƣợc kiểm toán. Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều không đồng ý đây là trách nhiệm của KTV (nhóm KTV có GTTB là 1.61 và nhóm ngƣời sử dụng BCTC là 1.79). Đồng thời kiểm định Independent Sample T-test có Sig. là 0.952 > 0.05, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances assumed” có Sig. (2-tailed) là 0.066 > 0.05 chứng tỏ rằng khơng có sự khác biệt về nhận thức của KTV và ngƣời sử dụng BCTC về trách nhiệm này. Theo đoạn 4 VSA 200 thì “Giám đốc (hoặc ngƣời đứng đầu) đơn vị đƣợc kiểm tốn chịu trách nhiệm lập, trình bày trung thực, hợp lý BCTC”.
Trách nhiệm 2: KTV có trách nhiệm đƣa ra ý kiến trong báo cáo kiểm toán
về việc liệu BCTC có đƣợc lập và trình bày trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu.
Theo kết quả thống kê, GTTB của nhóm KTV và ngƣời sử dụng BCTC lần lƣợt là 4.15 và 4.04. Từ kiểm định Independent Sample T-test, ta có Sig. là 0.297 > 0.05 nên sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances assumed” có Sig. (2- tailed) là 0.533 > 0.05. Điều này chứng tỏ không tồn tại AEG ở tính độc lập này. Theo đoạn 3 VSA 200 nêu rõ “mục đích của kiểm tốn BCTC là làm tăng độ tin cậy của ngƣời sử dụng đối với BCTC, thông qua việc KTV đƣa ra ý kiến về BCTC đƣợc lập và trình bày trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC”.
Trách nhiệm 3: KTV chịu trách nhiệm phát hiện việc biển thủ tài sản với giá trị lớn và mang tính trọng yếu.
Kết quả thống kê cho thấy, nhóm KTV có GTTB là 3.64 và ngƣời sử dụng BCTC có GTTB là 3.81. Đồng thời kiểm định Independent Sample T-test có Sig. là 0.363 > 0.05 nên sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances assumed” có Sig. (2-tailed) là 0.259 > 0.05. Tại trách nhiệm này khơng có sự khác biệt về nhận thức của KTV và ngƣời sử dụng BCTC. Biển thủ tài sản là hành vi gian lận có thể do nhân viên hoặc Ban giám đốc thực hiện. Đoạn 12 VSA 240 quy định rõ “KTV
phải duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm toán, phải nhận thức đƣợc khả năng có thể tồn tại sai sót trọng yếu do gian lận”.
Trách nhiệm 7: KTV có trách nhiệm báo cáo các tới cơ quan chức năng về các hành vi không tuân thủ pháp luật của đơn vị đƣợc kiểm toán.
Dựa vào kết quả phân tích, ta có GTTB của KTV và ngƣời sử dụng BCTC lần lƣợt là 3.88 và 3.77, và Sig. là 0.023 < 0.05. Sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances not assumed” ta có Sig. (2-tailed) là 0.454 > 0.05 chứng tỏ rằng khơng có sự khác biệt về nhận thức của KTV và ngƣời sử dụng về trách nhiệm này. Theo đoạn 28 VSA 250 thì “nếu phát hiện có hành vi khơng tn thủ pháp luật và các quy định, KTV phải có trách nhiệm báo cáo những hành vi này với các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, thơng báo với đại diện chủ sở hữu của đơn vị đƣợc kiểm tốn (Chủ tịch cơng ty, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên và đại diện chủ sở hữu khác (nếu có) theo quy định của pháp luật) và các đối tƣợng bên ngồi đơn vị đƣợc kiểm tốn (nếu có)”.
KTV và ngƣời sử dụng BCTC có sự khác biệt trong nhận thức về:
Trách nhiệm 4: KTV có trách nhiệm phát hiện ra tất cả các gian lận tại đơn vị
đƣợc kiểm toán.
Theo kết quả thống kê, nhóm KTV có GTTB là 2.17 và nhóm ngƣời sử dụng BCTC có GTTB là 3.81. Đồng thời kiểm định Independent Sample T-test có Sig. là 0.738 > 0.05 nên sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances assumed” có Sig. (2-tailed) là 0.000 < 0.05. Ở trách nhiệm này, ta thấy có sự khác biệt về nhận thức giữa KTV và ngƣời sử dụng BCTC. Sự khác biệt này là do sự kỳ vọng chƣa hợp lý của ngƣời sử dụng BCTC vào KTV. Theo VSA 240, KTV “chỉ quan tâm đến những gian lận dẫn đến sai sót trọng yếu trong BCTC” vì trong một cuộc kiểm tốn ln có những hạn chế về thời gian và chi phí. Bởi vậy nên KTV khơng thể phát hiện tất cả các gian lận tại đơn vị đƣợc kiểm toán.
Trách nhiệm 5: KTV có trách nhiệm kiểm tra sự đầy đủ và tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đƣợc kiểm toán.
Ở trách nhiệm này, GTTB của KTV và ngƣời sử dụng BCTC lần lƣợt là 2.51 và 3.47, và có Sig. là 0.153 > 0.05. Sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances assumed” ta có Sig. (2-tailed) là 0.000 <0.05. Với kết quả trên ta thấy có sự khác biệt về nhận thức của KTV và ngƣời sử dụng BCTC về trách nhiệm này. Trong khi các KTV tin rằng nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ thì nhóm ngƣời sử dụng lại cho rằng đó là trách nhiệm của chính KTV. VSA 265 có quy định “KTV phải tìm hiểu về kiểm soát nội bộ liên quan đến cuộc kiểm toán” và “xem xét kiểm soát nội bộ để thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp với thực tế của đơn vị đƣợc kiểm toán”. Tuy nhiên, VSA 265 cũng lƣu ý trách nhiệm này “khơng nhằm mục đích đƣa ra ý kiến về tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ”.
Trách nhiệm 6: KTV phải chịu trách nhiệm nếu đơn vị đƣợc kiểm toán bị phá
sản do gian lận.
Kết quả thống kê cho thấy, nhóm KTV có GTTB là 2.03 và ngƣời sử dụng BCTC có GTTB là 3.23. Đồng thời kiểm định Independent Sample T-test có Sig. là 0.000 < 0.05 nên sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances not assumed” có Sig. (2-tailed) là 0.000 < 0.05. Điều này chứng tỏ rằng có sự khác biệt về nhận thức của KTV và ngƣời sử dụng BCTC về trách nhiệm này. Đoạn 4 VSA 240 nêu rõ “việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trƣớc hết thuộc về trách nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm tốn”. KTV khơng phải chịu trách nhiệm về việc phát hiện và ngăn chặn các sai phạm ở đơn vị vì vậy KTV khơng chịu trách nhiệm nếu đơn vị phá sản. Ở nhóm ngƣời sử dụng BCTC, họ là những ngƣời có lợi ích liên quan đến đơn vị đƣợc kiểm tốn, vì vậy nếu đơn vị bị phá sản thì lợi ích của họ cũng bị ảnh hƣởng trực tiếp.
Trách nhiệm 8: KTV phải đƣa ra tất cả những cảnh báo về rủi ro có thể xảy ra của đơn vị đƣợc kiểm toán.
Phân tích thống kê cho ra GTTB của nhóm KTV là 2.14 và GTTB của nhóm ngƣời sử dụng là 3.40. Kiểm định Independent Sample T-test, ta có Sig. là 0.567 > 0.05 nên sử dụng kết quả kiểm định t ở cột “Equal variances assumed” có Sig. (2-
tailed) là 0.000 < 0.05. Nhƣ vậy có thể thấy rằng có sự khác biệt về nhận thức của KTV và ngƣời sử dụng BCTC về trách nhiệm này.
Trong hoạt động kinh doanh, lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh trong hoạt động của đơn vị nhƣ tình trạng nền kinh tế, các chính sách của nhà nƣớc hoặc sự thay đổi về mặt kỹ thuật. Có thể thấy rằng rất khó để có thể dự đốn đƣợc các rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, việc KTV phải đƣa ra tất cả những cảnh báo về rủi ro có thể xảy ra là vƣợt quá phạm trách nhiệm mà KTV có thể thực hiện đƣợc.