CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3. Trách nhiệm của KTV
2.3.2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 24 0 Trách nhiệm của KTV liên quan
quan đến gian lận trong q trình kiểm tốn BCTC
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (VSA 240) quy định và hƣớng dẫn trách nhiệm của KTV và doanh nghiệp kiểm tốn đối với gian lận trong q trình kiểm tốn BCTC.
Theo VSA 240: Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trƣớc hết thuộc về trách nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán. Điều quan trọng là Ban Giám đốc, với sự giám sát của Ban quản trị, phải đặc biệt chú ý đến việc ngăn ngừa gian lận nhằm làm giảm bớt các cơ hội thực hiện hành vi gian lận và phát hiện gian lận, qua đó thuyết phục các cá nhân khơng thực hiện hành vi gian lận vì khả năng bị phát hiện và xử phạt. Khi thực hiện kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, KTV chịu trách nhiệm đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phƣơng diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng. Do những hạn chế vốn có của kiểm tốn, nên có rủi ro khơng thể tránh khỏi là KTV không phát hiện đƣợc một số sai sót làm ảnh hƣởng trọng yếu đến BCTC, kể cả khi cuộc kiểm toán đã đƣợc lập kế hoạch và thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
Nội dung chuẩn mực này yêu cầu:
Thái độ hoài nghi nghề nghiệp: Theo VSA 200, KTV phải duy trì thái độ
hồi nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm tốn, phải nhận thức đƣợc khả năng có thể tồn tại sai sót trọng yếu do gian lận, cho dù trong các cuộc kiểm tốn trƣớc, KTV đã biết về tính trung thực và chính trực của Ban Giám đốc và Ban quản trị của đơn vị đƣợc kiểm toán
Thảo luận trong nhóm kiểm tốn: VSA 315 u cầu nhóm kiểm tốn phải tổ
chức thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải xác định các vấn đề cần trao đổi với các thành viên của nhóm kiểm tốn khơng tham gia cuộc thảo luận nhóm.
Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan: Khi thực hiện thủ tục
đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan nhằm tìm hiểu về đơn vị đƣợc kiểm tốn và môi trƣờng hoạt động của đơn vị, bao gồm kiểm soát nội bộ của đơn vị, KTV phải thực hiện các thủ tục theo VSA 315 để thu thập thông tin nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận: Theo VSA 315,
KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dƣ tài khoản và thơng tin thuyết minh.
Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã đƣợc đánh
giá:
Biện pháp xử lý tổng thể – áp dụng đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã đƣợc đánh giá ở cấp độ BCTC.
Thủ tục kiểm toán – áp dụng đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ cơ sở dẫn liệu đã đƣợc đánh giá.
Thủ tục kiểm toán đối với rủi ro đã đƣợc đánh giá liên quan đến việc Ban Giám đốc khống chế kiểm soát.
Đánh giá bằng chứng kiểm toán: KTV phải đánh giá các thủ tục phân tích
đƣợc thực hiện ở giai đoạn cuối cuộc kiểm toán khi đƣa ra kết luận tổng thể xem có dấu hiệu cho thấy có rủi ro chƣa đƣợc phát hiện trƣớc đó về sai sót trọng yếu do gian lận hay không.
KTV không thể tiếp tục hợp đồng kiểm tốn nếu gặp phải tình huống dẫn đến
yêu cầu xem xét lại khả năng tiếp tục thực hiện công việc kiểm tốn do kết quả của một sai sót do gian lận hoặc nghi ngờ có gian lận.
Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị đƣợc kiểm toán. Trao đổi với các cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan.