Phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tính độc lập và trách nhiệm của kiểm toán viên đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 50 - 53)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thiết kế nghiên cứu

3.3.4. Phân tích dữ liệu

Để bắt đầu phân tích dữ liệu, tác giả kiểm tra phiếu khảo sát thu về, nếu ghi sai thông tin, để trống quá 10% câu hỏi thì loại phiếu khảo sát đó. Tiếp đến, thực hiện sàng lọc đối tƣợng khảo sát qua đánh giá mức độ quan tâm của ngƣời đƣợc khảo sát đối với BCTC. Cuối cùng, các phiếu khảo sát hợp lệ đƣợc nhập liệu vào phần mềm Microsoft Exel. Sau đó, tiến hành xử lý dữ liệu thơ nhƣ kiểm tra tính hợp lý của dữ liệu, kiểm tra dữ liệu trống. Các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích.

Phân tích thống kê mơ tả

Thống kê mô tả là phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập dữ liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.

Dữ liệu khảo sát đƣợc sử dụng để tổng hợp tỷ lệ phản hồi và các đặc điểm nhân khẩu học chính thơng quan phân tích thống kê theo đặc tính nhóm đối tƣợng: nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và mức độ sử dụng BCTC. Tỷ

lệ phản hồi đƣợc thống kê chung và chi tiết theo từng nhóm nhằm đánh giá mức độ thiên lệch.

Kiểm định Independent Sample T-test

Kiểm định Independent Sample T-test là kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của hai tổng thể, đƣợc dùng trong trƣờng hợp kiểm định về sự bằng nhau của 2 trung bình tổng thể dựa trên 2 mẫu độc lập rút từ 2 tổng thể này.

Các bƣớc khi thực hiện kiểm định Independent Samples T-test bao gồm: - Bƣớc 1: Đặt giả thuyết:

H0: Giá trị trung bình của 2 tổng thể là giống nhau. H1: Giá trị trung bình của 2 tổng thể là khác nhau. - Bƣớc 2: Thực hiện kiểm định Independent Samples T-test.

- Bƣớc 3: Tìm giá trị Sig. tƣơng ứng với kiểm định sự đồng nhất của 2 phƣơng sai tổng thể Levene đã tính đƣợc:

+ Nếu Sig. < 0.05 thì phƣơng sai giữa 2 nhóm đối tƣợng là khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed (phƣơng sai không đồng nhất).

+ Nếu Sig.  0.05 thì phƣơng sai giữa 2 nhóm đối tƣợng là khơng khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed (phƣơng sai đồng nhất).

- Bƣớc 4: So sánh giá trị Sig. của kiểm định t đƣợc xác định ở bƣớc 3 với mức ý ngh a  = 0.05:

+ Nếu Sig. < 0.05 thì ta bác bỏ giả thuyết H0. + Nếu Sig.  0.05 thì ta chấp nhận giả thuyết H0.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này tác giả đã trình bày quy chi tiết về các quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn. Mở đầu bằng việc xây dựng khung nghiên cứu, tác giả đã sơ đồ hóa tồn bộ quy trình thực hiện nghiên cứu. Tiếp theo, tác giả xây dựng mơ hình và giả thuyết nghiên cứu, thiết kế thang đo và bảng câu hỏi. Thông qua nghiên cứu để đánh giá sơ bộ thang đo, tác giả hồn thiện thang đo chính thức trong bảng câu hỏi khảo sát.

Tác giả thực hiện phƣơng pháp định lƣợng thông qua bảng khảo sát với việc lấy mẫu thuận tiện, dữ liệu cho nghiên cứu đƣợc thu thập từ các bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp hoặc qua Email và qua công cụ Google Docs. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức độ. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc đƣa vào phần mềm SPSS 20.0 để phân tích dữ liệu (Phân tích thống kê mơ tả và Kiểm định Independent Sample T-test).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tính độc lập và trách nhiệm của kiểm toán viên đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán – nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)