CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2. Một số kiến nghị
5.2.1. Đối với các cơ quan quản lý và Hội kiểm toán viên hành nghề
Hiện nay, các cơng ty kiểm tốn luôn đồng thời cung cấp các dịch vụ phi kiểm toán nhƣ dịch vụ tƣ vấn thuế, kế tốn, quản lý,... Chính điều này có thể ảnh hƣởng đến tính độc lập của KTV. Vì vậy, các cơ quan quản lý nên u cầu cơng ty
kiểm tốn cơng khai các dịch vụ phi kiểm tốn và các khoản phí thu đƣợc từ khách hàng quan trọng để cơ quan quản lý và ngƣời sử dụng đƣợc biết khi cần thiết hoặc đặt ra các trƣờng hợp cụ thể bắt buộc phải cơng khai. Việc này có thể gây ra áp lực để các cơng ty kiểm tốn phải đảm bảo tính độc lập cao hơn khi thực hiện kiểm toán.
Bên cạnh đó, Hội kiểm tốn viên hành nghề cần kết hợp với Bộ tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc giám sát hoạt động của các cơng ty kiểm tốn, hạn chế sự cạnh tranh bằng cách giảm giá phí, thỏa hiệp với khách hàng. Hội nghề nghiệp cần xử lý nghiêm các trƣờng hợp KTV, cơng ty kiểm tốn phát hành báo cáo kiểm toán sai phạm. Cùng với đó hiệu đính và ban hành thêm các chuẩn mực liên quan đến báo cáo kiểm toán.
Về việc giúp KTV phát hiện và ngăn chặn gian lận, cần có các hƣớng dẫn chi tiết về nguyên nhân và các phƣơng pháp phát hiện gian lận ở đơn vị đƣợc kiểm tốn. Bộ tài chính cần tiếp tục cập nhật chuẩn mực kiểm toán về gian lận thƣờng xuyên hơn cùng với sự thay đổi chuẩn mực quốc tế.
Bộ tài chính và Hội nghề nghiệp cần nghiên cứu và sớm ban hành các hƣớng dẫn thực hiện các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến việc hƣớng dẫn cách thức đánh giá, tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ để phát hiện những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ; hƣớng dẫn KTV cách thức thu thập bằng chứng về đặc thù kinh doanh của đơn vị để phát hiện ra gian lận. Vấn đề này rất quan trọng và cần thiết đối với các KTV.
5.2.2. Đối với các cơng ty kiểm tốn và KTV
Việc công khai các quan hệ kinh tế, các dịch vụ phi kiểm tốn, các khoản chi phí liên quan khách hàng, cơng ty kiểm tốn nên cung cấp các thơng tin quan trọng nhằm cho ngƣời sử dụng thấy rằng tính độc lập vẫn đƣợc đảm bảo và tạo niềm tin cho ngƣời sử dụng về chất lƣợng kiểm tốn BCTC.
Bên cạnh đó, cơng ty kiểm tốn nên tập trung sốt xét chất lƣợng các hồ sơ kiểm tốn có các yếu tố đe dọa tính độc lập nhƣ: khách hàng thân thiết hay có quan hệ tốt với KTV, khách hàng mà cơng ty vừa thực hiện kiểm tốn BCTC đồng thời
cung cấp các dịch vụ phi kiểm tốn khác,… Nếu thấy có nguy cơ ảnh hƣởng lớn bởi các yếu tố này,thì cơng ty kiểm tốn phải tìm mọi cách loại bỏ sự hạn chế này, nếu khơng thể loại bỏ đƣợc thì phải nêu rõ điều này trong Báo cáo kiểm toán hoặc Báo cáo dịch vụ kế toán.
Đối với việc phát hiện và ngăn chặn gian lận ở đơn vị, tuy trách nhiệm này chủ yếu là của Ban giám đốc và Ban quản trị, nhƣng trong suốt q trình kiểm tốn, KTV cần duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp, nhận thức đƣợc khả năng sai sót và gian lận ở đơn vị đƣợc kiểm tốn. KTV khơng nên chấp nhận khách hàng thiếu trung thực và cần có chiến lƣợc kiểm tốn phù hợp, cụ thể là nhận diện và đối phó rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC do có gian lận phát sinh.
Đối với hệ thống kiểm soát nội bộ, tuy KTV không chịu trách nhiệm kiểm tra sự đầy đủ và tính hữu hiệu, nhƣng KTV cần nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát. Việc hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ có thể giúp KTV đánh giá các yếu kém của kiểm sốt mà từ đó có thể đƣa đến sai sót trọng yếu trên BCTC.
Cuối cùng, KTV phải ý thức đƣợc trách nhiệm của mình đối với cơng việc. Tinh thần tn thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp luôn giữ vững và duy trì. Chủ động học hỏi, rèn luyện chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng. Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lƣợng của hoạt động kiểm toán.
5.2.3. Đối với các đơn vị sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC
Các đơn vị sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC cần phải có chính sách lựa chọn cơng ty kiểm tốn phù hợp, do các cá nhân độc lập với các thành viên điều hành bổ nhiệm. Xem xét việc các KTV, cơng ty kiểm tốn có quan hệ lợi ích với các thành viên điều hành công ty hay không và các mối quan hệ này có thể làm ảnh hƣởng đến q trình thực hiện kiểm tốn BCTC hay khơng.
Công ty sử dụng đồng thời dịch vụ kiểm tốn và phi kiểm tốn, thì có thể xem xét việc chỉ định cơng ty kiểm tốn, KTV khác với cơng ty kiểm toán, KTV đang cung cấp các dịch vụ phi kiểm toán cho họ, dù có hay khơng các u cầu từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc để đảm bảo về tính độc lập.
Việc ln chuyển kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn, các cơng ty nên xem xét u cầu cơng ty kiểm tốn ln chuyển kiểm tốn viên nếu thấy tính độc lập của họ khơng đảm bảo. Có thể thay đổi cơng ty kiểm tốn sau một thời gian nhất định (5 năm) dù khơng có u cầu từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
5.2.4. Đối với ngƣời sử dụng BCTC
Ngƣời sử dụng BCTC phải quan tâm đến các thơng tin đƣợc trình bày trên BCTC hơn nữa. Đồng thời phải chú ý đặc biệt các vấn đề liên quan đến việc bổ nhiệm KTV của cơng ty nhƣ: chính sách bổ nhiệm KTV, thời gian cơng ty kiểm tốn đã tham gia kiểm tốn cho cơng ty phát hành, mối quan hệ kinh tế giữa cơng ty kiểm tốn và cơng ty phát hành, các dịch vụ phi kiểm tốn đƣợc công ty sử dụng từ cơng ty kiểm tốn… nhằm xem xét tính độc lập của KTV và cơng ty kiểm tốn đã đƣợc đảm bảo hay chƣa.
Bên cạnh đó, ngƣời sử dụng BCTC cũng nên tham gia các cuộc hội thảo chuyên đề, các buổi tập huấn, trao đổi thơng tin của các cơng ty kiểm tốn để hiểu rõ các nội dung về các thơng tin chính trên báo cáo kiểm tốn nhƣ những hạn chế tiềm tàng của cuộc kiểm toán, trách nhiệm của KTV, trách nhiệm của nhà quản lý đơn vị đƣợc kiểm toán, trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận, quá trình kiểm tốn và cơng việc mà KTV đã thực hiện để đảm bảo đầy đủ trách nhiệm của mình, việc xét đốn trong việc thu thập thơng tin và hình thành ý kiến. Nhƣ vậy sẽ giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhà đầu tƣ, nhằm hạn chế những nhận thức sai lệch về các thông tin trên.