PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu khảo sát
4.3. Ma trận tương quan
Các giá trị phân biệt của các biến quan sát có trong mơ hình nghiên cứu được tác giả đánh giá dựa trên thủ tục được đề xuất bởi nghiên cứu của tác giả Forrnell và Larcker (1981).
Bảng 4.3 cho thấy căn bậc 2 của phương sai trích bình qn (Average variance
hơn hệ số tương quan của các biến (từ -0,02 đến 0,46), qua đó thể hiện giá trị phân biệt của thang đo.
Bên cạnh đó, hệ số tương quan giữa các biến (số ở phía dưới đường chéo) đều nhỏ hơn mức độ tin cậy tổng hợp (Composite reliability – CR) cũng đã thể hiện giá trị phân biệt của thang đo. Căn cứ vào các giá trị hệ số tương quan của các biến (từ - 0,02 đến 0,46) đều thấp hơn các giá trị của mức độ tin cậy tổng hợp như bảng 4.2 (từ 0,80 đến 0,88), có thể nói rằng giá trị phân biệt của thang đo là đạt được. Các giá trị của mức độ tin cậy tổng hợp đều cao hơn 0.6 và nhỏ hơn 0,90 thể hiện tính đồng nhất cao ở nội dung của câu hỏi gắn liền với các biến quan sát, là điều có thể thường thấy ở các nghiên cứu trước trong mảng kế tốn hành vi, ví dụ như Chong và Chong (2002) và Elbashir, Collier và cộng sự. (2011). Ngoài ra, tất cả các hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn giá trị ngưỡng là 0,70 cho thấy mối tương quan có thể chấp nhận được để có giá trị phân biệt (Tabachnick, 2001)
Bảng 4.3. Ma trận tương quan đánh giá giá trị phân biệt của thang đo
Các hạng mục 1__ 2__ 3__ 4__ 5__ 6__ 7__ 1. Sự hợp lý trong phân phối của dự toán
ngân sách
0,84
2. Sự hợp lý trong quy trình dự tốn ngân sách
0,29 0,75
3. Sự tham gia vào dự toán ngân sách 0,39 0,46 0,78
4. Kết quả công việc 0,22 0,24 0,44 0,77
5. Thâm niên công tác -0,00 0,02 -0,02 0,10 1,00
6. Tuổi 0,13 0,09 0,10 0,17 0,38 1,00
7. Bằng cấp 0,13 0,05 0,15 0,03 0,06 0,09 1,00
Ghi chú:
Số trên đường chéo (in đậm) là căn bậc 2 của phương sai trích bình qn (AVE) Số ở dưới đường chéo là hệ số tương quan theo Fornell và Larcker (1981)