Mẫu thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng sự căng thẳng trong công việc đối với công chức thuế trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 56)

Quận, huyện và Cục thuế Mẫu phát ra Mẫu thu về

Cục thuế 35 25

Quận 1 và 3 30 27

Quận 2 và quận 9 20 15

Quận Tân Bình và Tân Phú 21 18

Quận phú Nhuận 23 10 Quận Bình Tân 30 27 Quận 10+11 20 12 Quận 4+5+6 20 13 Quận 7+8 26 15 Quận 12 và Hóc Mơn 10 6

Huyện Củ Chi & Cần Giờ 15 7

Huỵện Bình Chánh 20 17

Huyện Nhà Bè 10 4

Quận Thủ Đức+ Bình Thạnh 30 20

Tổng 310 216

* Kết luận chƣơng 3

Từ cơ sở lý thuyết, tác giả đã đƣa ra mơ hình lý thuyết nghiên cứu về các nhân tố gây CTĐVCV của công chức thuế trên địa bàn Tp.HCM, kết hợp với nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu đã đƣợc đúc kết trong chƣơng III cho phù hợp với ngành thuế của Việt Nam và tại Tp.HCM bao gồm 5 nhân tố nhƣ sau : (1)Bản chất

công việc, (2) Việc nhà- cơ quan, (3) Môi trƣờng (4) Mối quan hệ, (5) Chính sách đãi ngộ. Cũng thông qua chƣơng này, mỗi nhân tố đƣợc xác định các biến quan sát cho phù hợp với ngành thuế và là cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lƣợng.

Nghiên cứu định lƣợng thông qua bảng câu hỏi đƣợc thu thập, tác giả sẽ phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện thơng qua phƣơng pháp Cronbach alpha; phân tích nhân tố và phân tích hồi quy đa biến để kiểm định sự phù hợp của mơ hình lý thuyết và xác định tầm quan trọng của các biến trong mơ hình.

Chƣơng III là cơ sở để tác giả trình bày tiếp theo phần kết quả nghiên cứu thơng qua phân tích định lƣợng.

CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Dựa trên mơ hình nghiên cứu lý thuyết và các bƣớc nghiên cứu định lƣợng tác giả đƣa ra mơ hình nghiên cứu định lƣợng gồm 5 nhân tố. Chƣơng này sẽ tiếp tục nghiên cứu kết quả sau khi sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích Cronbach Alpha, phân tích khám phá, và phƣơng pháp hồi qui.

4.1. Đặc điểm mẫu :

Mẫu thống kê bao gồm các công chức trên địa bàn Tp.HCM, trong đó có cục trƣởng, trƣởng và phó các chi cục 24 quận, huyện, trƣởng phòng, đội trƣởng, đội phó và chuyên viên.

Câu hỏi đƣợc phát ra đến 310 mẫu nghiên cứu trên địa bàn nhƣng thực tế nhận đƣợc 224 phiếu, trong đó có 216 phiếu trả lời hợp lệ, đạt tỷ lệ 69.68% trong trong thể, đáp ứng yêu cầu kích thƣớc mẫu khảo sát.

Tác giả đã mã hóa câu 1 – Có căng thẳng là C1 , câu 2 trong phần thông tin khác là – chức vụ của cơng chức -C2, câu 3 (Giới tính – C3), câu 4 (Nơi công tác- C4), câu 5 (Phòng, ban làm việc- C5) và câu 6 (thâm niên công tác -C6). Các biến quan sát để khảo sát định lƣợng đã đƣợc mã hóa trong chƣơng Thiết kế nghiên cứu.

Thông tin về chức vụ của công chức thuế của mẫu khảo sát :

Trong tổng phiếu điều tra, tỷ lệ nhân viên chiếm 53.23% cao nhất là 115 ngƣời, tiếp theo là phó phịng , đội phó chiếm 20.83%, trƣởng phịng, đội trƣởng theo sau 19%, tỷ lệ thấp nhất là chi cục trƣởng và chi cục phó chỉ có 6.94% trong tổng phiếu điều tra. Đây là con số khá hợp lý bởi vì mỗi phịng, đội chỉ có 1 ngƣời làm đội trƣởng, trƣởng phịng, mỗi chi cục chỉ có 1 chi cục trƣởng và 3 cục phó. Tuy nhiên, vì cơng tác quản lý khá bận rộn nên tác giả khó tiếp cận đối tƣợng chi cục trƣởng, chi cục phó, mà chủ yếu gặp họ để bàn luận và đƣa ra ý kiến chuyên gia. Do đó, tác giả tiếp cận đối tƣợng là nhân viên làm mẫu quan sát là chủ yếu.

Đồ thị phân bổ theo giới tính

Nam, , 48.6% Nữ, 51.4%

Nam Nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng sự căng thẳng trong công việc đối với công chức thuế trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)