Phân tích hồi quy bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông tỉnh đăk nông (Trang 60)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiểm tra mơ hình nghiên cứu

4.3.2. Phân tích hồi quy bội

Bảng 4.14, Bảng 4.15, Bảng 4.16 cho thấy kết quả phân tích hồi quy để xác định mức ảnh hưởng của các biến độc lập WL, PD, MW đến biến phụ thuộc EE.

Bảng 4.14 Tóm tắt mơ hình

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .774a .599 .592 .348 1.756 a. Predictors: (Constant), MW, WL, PD b. Dependent Variable: EE Bảng 4.15 ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regressi on 32.403 3 10.801 89.196 .000 b Residual 21.676 179 .121 Total 54.079 182 a. Dependent Variable: EE b. Predictors: (Constant), MW, WL, PD Bảng 4.16 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

T Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error

Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.170 .171 6.847 .000 WL .282 .053 .312 5.305 .000 .649 1.541 PD .149 .041 .225 3.612 .000 .580 1.725 MW .322 .054 .380 5.910 .000 .542 1.846 a. Dependent Variable: EE

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả

Giá trị R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R square) trong Bảng 4.14 là 0.592 tương ứng với 59,2% ta kết luận: các biến độc lập trong mơ hình ảnh hưởng tới 59,2% sự

thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 40,8% là do sự ảnh hưởng của các biến ngồi mơ hình.

Giá trị sig. của kiểm định F trong Bảng ANOVA (Bảng 4.15) là 0.000 < 0.05 như vậy mơ hình nghiên cứu trên mẫu có thể suy ra tổng thể.

Trong Bảng 4.16, hệ số VIF được dùng để kiểm tra tính đa cộng tuyến. Hệ số VIF lớn hơn 5 thì đa cộng tuyến cao (Kutner và cộng sự, 2004). Giá trị VIF ở đây đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tương đa cộng tuyến.

Cũng trong Bảng 4.16 hệ số Sig. của các biến WL, PD, MW thu được đều < 0.05, chỉ ra rằng với mức ý nghĩa 0.05 (5%) hệ số hồi quy beta chuẩn hóa có ý nghĩa. Điều này cho thấy WL - Chất lượng đời sống công việc, PD - Cơ hội tham gia và phát triển, MW - Cơng việc có ý nghĩa đều tác động mạnh đến EE - Gắn kết người lao động. Cộng tuyến được chứng minh là rất thấp trong mơ hình vì vậy mức độ ảnh hưởng của biến độc lập có thể được ước tính dựa trên hệ số beta chuẩn hóa. Ta có phương trình hồi quy như sau:

EE = 0.312 × WL + 0.225 × PD + 0.380 × MW 4.3.3. Kiểm tra các giả thuyết

Theo kết quả trong Bảng 4.16, ba biến độc lập (WL, PD, MW) đều tác động đáng kể lên biến phụ thuộc (EE) bởi vì hệ số hồi quy của chúng là quan trọng ở mức ý nghĩa 0.05 (5%) (Sig. < 0.05).

- H1: Chất lượng đời sống cơng việc có quan hệ đồng biến đến gắn kết người lao động. Theo kết quả thu được trong Bảng 4.16, nhân tố WL - Chất lượng đời sống cơng việc có hệ số β chuẩn hóa là 0.312, giá trị của t là 5.305 và giá trị Sig là 0.000 < 0.05. Vì vậy ở mức ý nghĩa 5%, dữ liệu thống kê cho là có mối quan hệ đồng biến của Chất lượng đời sống công việc đến gắn kết người lao động. Do đó, H1 được chấp nhận.

H2: Cơ hội tham gia và phát triển có quan hệ đồng biến với gắn kết của người lao động.

Bảng 4.16 cũng cho thấy, nhân tố PD - cơ hội tham gia và phát triển có hệ số β chuẩn hóa là 0.225, giá trị của t là 3.612 và giá trị Sig là 0.000 <0.05. Vì vậy ở mức ý nghĩa 5%, dữ liệu thống kê cho là có mối quan hệ đồng biến của Cơ hội tham gia và phát triển (PD) đến gắn kết người lao động. Do đó, khơng bác bỏ H2.

H3: Cơng việc có ý nghĩa có quan hệ đồng biến với gắn kết người lao động

Đối với nhân tố MW (Cơng việc có ý nghĩa) có hệ số β chuẩn hóa là 0.380, giá trị của t là 5.910 và giá trị Sig là 0.000 <0.05. Vì vậy ở mức ý nghĩa 5%, Cơng việc có ý nghĩa có quan hệ đồng biến đến gắn kết người lao động. Do đó, H3 được chấp nhận.

Cơng việc có ý nghĩa (MW) có β chuẩn hóa cao nhất nên có ảnh hưởng tích cực nhất đến gắn kết người lao động (EE). Chất lượng đời sống cơng việc (WL) có β chuẩn hóa là 0.312 nên cũng ảnh hưởng tích cực đáng kể đến gắn kết người lao động (EE). Cơ hội tham gia và phát triển (PD) có β chuẩn hóa là 0.225 cũng ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động (EE) nhưng mức độ ít hơn.

Bảng 4.17 Kết quả kiểm tra giả thuyết

GIẢ THUYẾT KẾT QUẢ

H1: Chất lượng đời sống cơng việc có quan hệ đồng biến đến gắn kết

người lao động. Chấp nhận

H2: Cơ hội tham gia và phát triển có quan hệ đồng biến với gắn kết

của người lao động. Chấp nhận

H3: Cơng việc có ý nghĩa có quan hệ đồng biến với gắn kết người lao

động Chấp nhận

Hình 4.2 Kết quả kiểm tra mơ hình nghiên cứu Bảng 4.18 Thống kê mơ tả theo các biến mới

Các phát biểu/nhận định Trung bình cộng Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý Tần số % Tần số % Tần số %

Gắn kết người lao động (EE) 3.77

EE1 - Tơi u cơng việc mình đang

làm tại tổ chức này 3.89 33 18 123 67.2 23 12.6

EE2 - Thỉnh thoảng tôi mãi mê làm

việc quên cả thời gian 3.73 40 21.9 101 55.2 26 14.2

EE5 - Tôi hồn tồn gắn kết với cơng

việc của tôi 3.97 20 10.9 125 68.3 31 16.9

EE6 - Trở thành một thành viên của tổ

chức này thì rất hấp dẫn 3.63 64 35.0 93 50.8 17 9.3

EE7 - Một trong những điều thú vị của tôi là tham gia vào những điều diễn ra

ở tổ chức này 3.7 52 28.4 111 60.7 13 7.1

EE9 - Là thành viên của tổ chức này

làm cho tơi thấy cịn có giá trị 3.6 58 31.7 98 53.6 14 7.7

EE10 - Tơi gắn bó rất nhiều vào tổ

chức này 3.88 28 15.5 124 67.8 24 13.1

Gắn kết người

lao động

Cơ hội tham gia và phát triển

Cơng việc có ý nghĩa

Chất lượng đời sống công việc

0.312

0.225

Chất lượng đời sống công việc (WL) 3.67

PSS1- Cấp trên tôn trọng ý kiến của

tôi trong công việc 3.49 61 33.3 86 47 14 7.7

PSS2- Cấp trên của tôi thực sự quan tâm đến chất lượng cuộc sống của tôi

(như sức khỏe, tinh thần) 3.62 43 23.5 95 51.9 22 12

PSS3 - Cấp trên của tôi hết sức lưu tâm tới mục tiêu nghề nghiệp và giá

trị của tôi 3.44 53 29 92 50 10 5.5

WE3- Cơ quan của tôi hướng đến phúc lợi xã hội của của người lao

động như là một ưu tiên hàng đầu 3.81 47 25.7 86 47 38 20.8

WE5 - Tơi rất hài lịng về điều kiện

làm việc trong cơ quan 3.68 37 20.2 100 54.6 25 13.7

WE6 - Cơ quan tơi là một nơi an tồn

để làm việc 4.02 28 15.3 103 56.3 46 25.1

Cơ hội tham gia và phát triển (PD) 3.09

PM3- Trong tổ chức của tôi, những người lao động đều được tham gia vào việc thiết kế và thực hiện đổi mới tổ

chức 3.04 55 30.1 65 35.5 9 4.9

PM4 - Tổ chức của tôi thành lập các

đội tự quản 2.48 67 36.6 27 14.8 1 0.5

TDC2 - Nơi tôi làm việc thường xuyên cung cấp cơ hội cho phát triển

cá nhân và nghề nghiệp 3.27 59 32.2 65 35.5 17 9.3

TDC 3 - Đổi mới và sáng tạo được

khuyến khích trong tổ chức của tôi 3.6 47 25.7 76 41.5 34 18.6

TDC 4 - Nơi tơi làm việc có những hoạt động phát triển nghề nghiệp để người lao động nhận dạng hoặc cải thiện khả năng, mục tiêu, điểm mạnh,

Cơng việc có ý nghĩa (MW) 3.42

WE1- Công việc của tơi hài hịa với

cuộc sống gia đình tơi 3.44 61 33.3 86 47 12 6.6

WE2 - Nhìn chung cơ quan tơi là một

nơi hòa hợp để làm việc 3.67 41 22.4 99 54.1 24 13.1

WE7- Tinh thần hợp tác và làm việc

đồng đội trong cơ quan tôi rất tốt 3.52 41 22.4 104 56.8 12 6.6

JC1 - Công việc của tôi cho phép tơi tự quyết định cách thức làm việc của

mình 3.36 55 30.1 87 47.5 9 4.9

JC2 - Công việc của tơi là một phần cơng việc hồn chỉnh có khởi đầu và

kết thúc rõ ràng 3.59 44 24 97 53 20 10.9

JC4 - Kết quả công việc của tôi ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và hạnh

phúc của người khác 2.96 64 35 40 21.9 16 8.7

Số quan sát hợp lệ 183

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.18 cho thấy gần 81% (80.9%) những người được khảo sát trả lời họ rất gắn bó với tổ chức. Trên 85% (85.2%) trả lời họ hồn tồn gắn kết với cơng việc. Điểu này cho thấy gắn kết của người lao động đối với ngành thông tin và truyền thông tương đối cao. Chất lượng đời sống công việc cũng được ghi nhận cao với giá trị trung bình là 3.67. Mức độ đồng ý đối với Cơ hội tham gia và phát triển với giá trị trung bình là 3.09. Họ cũng đồng ý rằng Cơng việc có ý nghĩa đối với họ (giá trị trung bình là 3.42).

4.4. Kiểm định sự khác biệt về gắn kết người lao động theo các nhóm khác nhau (giới tính, độ tuổi, chức danh, trình độ, đơn vị làm việc) (giới tính, độ tuổi, chức danh, trình độ, đơn vị làm việc)

4.4.1. Giới tính

Bảng 4.19 Kết quả Independent Samples Test so sánh mức độ gắn kết người lao động theo giới tính

Thống kê theo nhóm

Gioi tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean EE Nam 111 3.68 .588 .056

Nữ 72 3.91 .443 .052

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. T Df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper E E Equal variances assumed 2.963 .087 -2.756 181 .006 -.223 .081 -.383 -.063 Equal variances not assumed -2.924 176.86 8 .004 -.223 .076 -.374 -.073

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.19 cho thấy Sig. Levene's Test = 0.087 > 0.05 nên phương sai giữa hai giới tính là khơng khác nhau nên ta sử dụng Sig. của Equal variances assumed. Ở đây Sig. = 0.006 < 0.05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những người có giới tính khác nhau, cụ thể mức độ gắn kết của nữ (mean = 3.91) nhiều hơn nam (mean = 3.68).

4.4.2. Độ tuổi

Bảng 4.20 Kết quả One - way ANOVA so sánh sự gắn người lao động kết theo độ tuổi

Kiểm định phương sai

EE Thống kê Levene Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 2.721 2 179 .069

Phân tích phương sai ANOVA

EE Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm 1.260 3 .420 1.424 .237 Trong phạm vi nhóm 52.819 179 .295 Tổng 54.079 182

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả

Trong Bảng kiểm định phương sai Sig. của thống kê Levene = 0.069 >0.05 nên khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm tuổi, đủ điều kiện để ta xem xét Bảng ANOVA. Trong Bảng Phân tích phương sai ANOVA giá trị Sig. = 0.237 > 0.05 vì vậy ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi trong vấn đề gắn kết người lao động.

4.4.3. Chức danh

Bảng 4.21 Kết quả One - way ANOVA so sánh sự gắn kết người lao động theo chức danh

Kiểm định phương sai

EE

Thống kê Levene Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.)

Phân tích phương sai ANOVA EE Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Between Groups .004 1 .004 .012 .913 Trong phạm vi nhóm 54.076 181 .299 Tổng 54.079 182

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả

Trong Bảng kiểm định phương sai Sig. của thống kê Levene = 0.074 >0.05 nên khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm chức danh, đủ điều kiện để ta xem xét Bảng ANOVA. Trong Bảng Phân tích phương sai ANOVA giá trị Sig. = 0.913 > 0.05 vì vậy ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm chức danh trong vấn đề gắn kết người lao động.

4.4.4. Trình độ

Bảng 4.22 Kết quả One - way ANOVA so sánh sự gắn người lao động kết theo trình độ

Kiểm định phương sai

EE

Thống kê Levene Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 1.362 2 180 .259

Phân tích phương sai ANOVA

EE Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhóm .272 2 .136 .456 .635 Trong phạm vi nhóm 53.807 180 .299 Tổng 54.079 182

Trong Bảng kiểm định phương sai Sig. của thống kê Levene = 0.259 > 0.05 nên khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm trình độ, đủ điều kiện để ta xem xét Bảng ANOVA. Trong Bảng Phân tích phương sai ANOVA giá trị Sig. = 0.635 > 0.05 vì vậy ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ trong vấn đề gắn kết người lao động.

4.4.5. Đơn vị làm việc

Bảng 4.23 Kết quả One - way ANOVA so sánh sự gắn người lao động kết theo đơn vị làm việc

Kiểm định phương sai

EE

Thống kê Levene Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 3.515 2 180 .032

Multiple Comparisons

Dependent Variable: EE Tamhane

(I) Bo phan lam viec

(J) Bo phan lam viec Mean Differenc

e (I-J)

Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Sở thông tin và truyền thông

Báo Đăk Nông -.507* .121 .000 -.80 -.21 Đài phát thanh truyền hình -.451* .119 .001 -.74 -.16 Báo Đăk Nông

Sở thông tin và truyền

thông .507

* .121 .000 .21 .80 Đài phát thanh truyền hình .056 .075 .840 -.13 .24 Đài phát thanh

truyền hình

Sở thông tin và truyền

thông .451

* .119 .001 .16 .74 Báo Đăk Nông -.056 .075 .840 -.24 .13

Thống kê mô tả

Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả

Trong Bảng kiểm định phương sai Sig. của thống kê Levene = 0.032 < 0.05 nên có sự khác biệt về phương sai giữa các đơn vị làm việc, không đủ điều kiện để ta xem xét Bảng ANOVA. Vì vậy ta tiến hành kiểm định Post Hoc. Kiểm định Post Hoc là kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng giữa từng cặp thuộc tính của biến định tính. Nếu ít nhất có một cặp có sự khác biệt về giá trị trung bình (sig <

0.05) theo các thuộc tính của biến định tính thì kết luận có sự khác biệt về giá trị trung

bình của biến định lượng theo các thuộc tính của biến định tính.

Trong Bảng Multiple Comparisons có bốn giá trị Sig. < 0.05. Vì vậy ta kết luận Có sự khác biệt về mức độ gắn kết của những người thuộc các nhóm đơn vị làm việc khác nhau.

Dựa vào giá trị trung bình trong Bảng mơ tả thống kê, ta thấy mức độ gắn kết của Báo Đăk Nơng là mạnh nhất (giá trị trung bình = 3.91), kế đến là Đài Truyền hình (giá trị trung bình = 3.85) và mức độ gắn kết thấp nhất là Sở Thông tin và Truyền thông (giá trị trung bình = 3.40).

N Mean Std. Deviation Std. Error Sở thông tin và truyền

thông 38 3.40 .663 .108 Báo Đăk Nông 50 3.91 .387 .055 Đài phát thanh truyền hình 95 3.85 .502 .052 Total 183 3.77 .545 .040

4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Đầu tiên, mơ hình nghiên cứu đề xuất năm nhân tố độc lập (Nhận thức về sự hỗ trợ từ người quản lý, Đào tạo và phát triển nghề nghiệp, Môi trường làm việc, Đặc điểm công việc và Sự tham gia của người lao động vào công tác quản lý) tác động lên biến phụ thuộc là gắn kết người lao động với 34 biến quan sát trong thang đo.

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố EFA có một biến trong Nhận thức về sự hỗ trợ từ người quản lý (PSS4 - Cấp trên không quan tâm nhiều đến tôi) và ba biến trong Gắn kết người lao động (EE3 - Công việc của tôi chi phối tất cả, tơi hồn tồn bị thu hút vào nó; EE4 - Tơi thường lơ đễnh khi làm việc; EE8 - Tôi thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông tỉnh đăk nông (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)