Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của HTTTKT trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa tại đồng nai (Trang 41)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của HTTTKT trong các doanh nghiệp

nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Tác giả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của HTTTKT dựa trên việc điều chỉnh mơ hình nghiên cứu của Thong (2001)

Về nguồn lực tài chính

Theo nghiên cứu của Welsh và White (1981), các cơng ty nhỏ có một sự hạn chế về tài chính. Các cơng ty nhỏ phải cân nhắc rất nhiều để không thể mắc phải sai lầm về chiến lƣợc, trong khi đó, nhiều đối tác lớn của họ chỉ đơn giản viết ra đâu đó trong bảng cân đối kế toán của họ. Đa số các cơng ty nhỏ phụ thuộc nhiều vào dịng tiền liên tục để đảm bảo khả năng thanh tốn. Đối với các cơng ty nhỏ, dịng tiền để duy trì khả năng thanh toán đáp ứng yêu cầu vốn lƣu động là quan trọng hơn lợi nhuận hoặc lợi nhuận trên vốn đầu tƣ.

Các nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng hạn chế về tài chính có ảnh hƣởng đến sự thành cơng của HTTTKT. Nó làm cho nhà quản lý có xu hƣớng lựa chọn HTTT với giá rẻ nhất mà có thể khơng thích hợp cho mục đích của họ, và do đó làm giảm sự thành cơng của HTTTKT.

Yap et al. (1992) cho thấy có sự tƣơng quan giữa nguồn lực tài chính với sự thành cơng của HTTT dựa trên máy tính tại các doanh nghiệp nhỏ. Tác giả đề xuất, để tăng cƣờng khả năng thành cơng của HTTT dựa trên máy tính tại các doanh nghiệp nhỏ, họ nên đầu tƣ đủ nguồn lực tài chính trong việc thực hiện HTTT của họ để ngăn chặn khả

năng áp dụng giải pháp chi phí thấp khơng phù hợp mà có thể dẫn đến sự thất bại của HTTT. Ngoài ra, nguồn lực tài chính cần đƣợc phân bổ cho việc đào tạo ngƣời sử dụng, bảo trì hệ thống và nâng cấp phần mềm trong tƣơng lai.

Trong nghiên cứu Thong (2001), “sự đầu tƣ vào HTTT” có ảnh hƣởng đến việc thực hiện HTTT thành công mạnh thứ hai trong số 6 nhân tố đƣợc nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu của tác giả. Nếu doanh nghiệp có thể bố trí đủ nguồn lực tài chính cho việc đầu tƣ vào HTTTKT, không lấy từ dịng tiền khan hiếm của họ, thì họ có thể th các chuyên gia bên ngồi có nhiều kinh nghiệm hơn và có thể kí hợp đồng với nhà cung cấp để có đƣợc một HTTT tốt hơn để đáp ứng đƣợc các mục tiêu của họ. Do đó, các doanh nghiệp nhỏ mà có khả năng đạt đƣợc nguồn vốn cần thiết cho việc thực hiện HTTTKT thì thƣờng sẽ bảo đảm hơn cho HTTTKT thành công. Những ngƣời đƣợc phỏng vấn cũng tiết lộ rằng các doanh nghiệp nhỏ thiếu nguồn lực tài chính cần đƣợc chủ động trong việc đảm bảo các khoản vay ngân hàng với lãi suất thấp để tài trợ cho việc đầu tƣ vào HTTT.

Tuy nhiên, trong bối cảnh ở Việt Nam, các DNNVV thƣờng trong tình trạng hạn chế nguồn lực tài chính và việc làm giảm bớt hạn chế này thì lại khó nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhƣ đã đề cập về đặc điểm của DNNVV, tuy nhà nƣớc đã có chính sách hỗ trợ vay vốn cho các DNNVV, nhƣng 70% các doanh nghiệp này vẫn không thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn này, họ phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số này có nhiều DN vẫn phải chịu vay ở mức lãi suất cao). Trong khi các DNNVV đang hoạt động để tồn tại với tầm nhìn cho ngắn hạn thì việc vay vốn lãi suất cao để đầu tƣ vào HTTTKT cho mục đích dài hạn thì dƣờng nhƣ là điều khơng thiết thực đối với họ. Do đó, trong bài nghiên cứu này, để tập trung vào các nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt đƣợc, nhân tố thuộc về hạn chế về nguồn lực tài chính sẽ không đƣợc đề cập trong mơ hình nghiên cứu của tác giả. Do đó, tác giả loại trừ nhân tố “Sự đầu tƣ vào HTTT” trong mơ hình nghiên cứu.

Về nguồn lực vốn con người

Hạn chế về thời gian

Cấu trúc tổ chức của các doanh nghiệp nhỏ thƣờng khá đơn giản và cấu trúc tập quyền cao với những giám đốc điều hành đƣa ra hầu hết các quyết định quan trọng (Thong et al. (1996) đề cập đến nghiên cứu của Mintzberg, H., 1979). Do cấu trúc tổ chức đơn giản nên dẫn đến việc nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ phải đối mặt với các vấn đề và phải ra các quyết định giống nhƣ các doanh nghiệp lớn nhƣng khơng có sự hỗ trợ từ các chuyên gia chuyên môn hay từ nhiều cấp quản lý. Họ buộc phải phân bổ thời gian một cách hợp lý nhất để giải quyết nhiều vấn đề đồng thời xảy ra nhằm duy trì sự tồn tại của cơng ty mình. Mặt khác, do cấu trúc tổ chức trong các DNNVV thƣờng đơn giản nên nhà quản lý có xu hƣớng tuyển những nhân viên có hiểu biết rộng hơn là những chuyên gia. Những nhân viên này ngồi nhiệm vụ chính của mình nhƣ trong chức danh thì cịn phải đảm nhận thêm một số cơng việc khác. Do đó, hạn chế về thời gian làm cho nhà quản lý cấp cao và ngƣời dùng tiềm năng không tham gia vào việc phát triển HTTT. Do đó, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của HTTTKT đƣợc nhận diện trong hạn chế về thời gian là: (1) sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao,

(2) sự tham gia của ngƣời sử dụng. Hạn chế về chuyên môn

Colin Gray và Christopher Mabey (2005) đã rút ra kết luận từ việc tổng kết các nghiên cứu trƣớc rằng có sự khác biệt về ƣu tiên giữa các nhà quản lý - đồng thời là chủ sở hữu với các cấp quản lý thuộc các công ty lớn. Trong khi các cấp quản lý lại tập trung nhiều hơn vào sự phát triển sự nghiệp của mình thì các nhà quản lý - đồng thời là chủ sở hữu tập trung vào sự tồn tại và cải thiện hoạt động của cơng ty trong ngắn hạn, thích học tập khơng chính thức (nhƣ sự cố vấn, tìm kiếm trên mạng,…). Do đó, nhà quản lý – đồng thời là chủ sở hữu là ngƣời có hiểu biết chung, thƣờng khơng chun

sâu trên nhiều lĩnh vực, và cấu trúc tổ chức tại các công ty vừa và nhỏ thƣờng đơn giản, không đầy đủ các chuyên gia chuyên môn nhƣ trong các công ty lớn.

Thong et al. (1996) dẫn chứng nghiên cứu của Simon, A.R. (1990) cho rằng việc có một chuyên viên công nghệ thông tin trong DNNVV là điều không cần thiết. Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ sẽ khơng cần duy trì nhân viên cơng nghệ thơng tin nội bộ vì điều đó là tốn kém khi việc thực hiện HTTT đã hoàn thành, và việc bảo trì thì khơng xảy ra thƣờng xuyên. Thứ hai, họ sẽ khơng cần cung cấp khóa đào tạo chun môn liên tục cho nhân viên công nghệ thông tin nội bộ để bắt kịp với tiến bộ công nghệ.Thứ ba, cơ hội phát triển nghề nghiệp trong các công ty vừa và nhỏ không cao nên các công ty vừa và nhỏ thƣờng đối mặt với khó khăn trong việc tuyển dụng và giữ chân các chuyên gia công nghệ thông tin nội bộ.

Caldeira and Ward (2001) cũng cho rằng vì các DNNVV thƣờng có nguồn tài chính khan hiếm và khơng dễ dàng để thuê đƣợc chuyên gia công nghệ thông tin/HTTT đủ tiêu chuẩn. Hơn nữa, có thể khó khăn để có đƣợc chuyên gia công nghệ thơng tin/HTTT trình độ cao trong các khu vực xa xơi (ví dụ nhƣ các ngành công nghệp truyền thống thƣờng ở những khu vực nơng thơn). Vì vậy, chun gia CNTT/HTTT thì tƣơng đối hiếm đối với các DNNVV. Hơn nữa, vì hầu hết các nhà quản lý hàng đầu trong các DNNVV thƣờng khơng có nhiều kĩ năng về CNTT/HTTT nên họ khơng có đủ khả năng để đánh giá hồ sơ cá nhân của các chuyên gia HTTT/CNTT mà họ cần thuê. Các khảo sát thực nghiệm cho thấy rằng các doanh nghiệp mà ít thành cơng HTTT thì (những ngƣời khơng phải là chun gia HTTT/cơng nghệ thông tin) dƣờng nhƣ không nhận ra hạn chế chuyên môn của ngƣời đang chịu trách nhiệm về HTTT/công nghệ thông tin của doanh nghiệp mình.

Hạn chế về chuyên môn đề cập đến việc các doanh nghiệp nhỏ thƣờng khơng có

các nhà chun mơn nội bộ về HTTT, họ khơng có khả năng thực hiện các dự án riêng cho HTTT của họ mà phải dựa vào các chuyên gia bên ngoài nhƣ nhà cung cấp, nhà tƣ

vấn. Đồng thời, các nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ thƣờng là ngƣời có hiểu biết rộng hơn là ngƣời có chun mơn sâu. Do đó, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của HTTTKT đƣợc nhận diện là: (3) kiến thức về kế toán của nhà quản lý, (4)

kiến thức về CNTT của nhà quản lý (5) sự tham gia của chuyên gia bên ngoài.

Về nguồn lực tổ chức

Hạn chế về chun mơn cịn làm cho kế hoạch cho HTTTKT trong các DNNVV

bị phụ thuộc vào các chuyên gia bên ngoài. Các DNNVV chỉ lên kế hoạch về việc chi bao nhiêu cho dự án HTTTKT, còn các chi tiết khác của kế hoạch HTTT thì họ lại bị phụ thuộc vào các chun gia bên ngồi (Thong, 2001). Do đó, tác giả khơng đƣa nhân tố kế hoạch thực hiện HTTTKT vào mơ hình nghiên cứu của mình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã cung cấp thông tin tổng quan về HTTTKT, xác lập ra tiêu chí về các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ đƣợc sử dụng cho bài nghiên cứu. Đồng thời, tổng quan các lý thuyết nền để từ đó đƣa ra nền tảng lý thuyết để xác định các nhân tố tác động đến sự thành công của HTTTKT trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ. Các nhân tố đƣợc chỉ ra trong q trình phân tích bao gồm:

(1) Sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao (2) Sự tham gia của ngƣời sử dụng (3) Kiến thức về kế toán của nhà quản lý (4) Kiến thức về CNTT của nhà quản lý (5) Sự tham gia của chuyên gia bên ngồi

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu chung của bài nghiên cứu đƣợc thể hiện ở Hình 3.1

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu chung

3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu

Hạn chế về thời gian

Thong (2001) cho rằng các nhà quản lý thƣờng bị giới hạn về thời gian để tham gia

vào việc thực hiện HTTTKT, nhƣng khi họ có thời gian để tham gia nhiều hơn vào việc thực hiện HTTT thì nhờ vào sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao, khả năng thành công của việc thực hiện HTTT sẽ cao hơn một cách đáng kể. Các nhà quản lý trong bối cảnh DNNVV thƣờng có đủ quyền hạn để đảm bảo phân bổ nguồn lực một cách hợp lý trong việc thực hiện HTTTKT và ảnh hƣởng đến các thành viên khác của doanh

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Mơ hình nghiên cứu

Phân tích dữ liệu Thang đo khái niệm

Đƣa ra kiến nghị Khảo sát

nghiệp, khuyến khích ngƣời sử dụng có thái độ tích cực trong việc sử dụng HTTTKT. Nếu khơng có sự tham gia tích cực của ban quản lý thì việc phát triển HTTTKT sẽ không thành công.

Caldeira and Ward (2001) cũng chỉ ra rằng trong các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, các giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý hàng đầu thông thƣờng là những chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc là chủ doanh nghiệp. Do đó, những nhà quản lý này có quyền ảnh hƣởng đến các thành viên khác của doanh nghiệp và những ngƣời này có khả năng vƣợt qua mọi kháng cự thay đổi. Bằng chứng từ các nghiên cứu khẳng định rằng, cam kết từ quản lý cấp cao đến quá trình áp dụng và sử dụng công nghệ thông tin là vô cùng quan trọng đối với sự thành công của các dự án công nghệ thông tin/HTTT trong các doanh nghiệp nhỏ. Những trƣờng hợp mà giám đốc điều hành không trực tiếp tham gia trong q trình áp dụng cơng nghệ thông tin/HTTT, một nhà quản lý cấp cao khác với quyền lực trong tổ chức và là ngƣời mà giám đốc điều hành/chủ sở hữu tin tƣởng (đôi khi là một ngƣời thân) đã đƣợc trực tiếp tham gia chỉ đạo quá trình áp dụng công nghệ thông tin/HTTT.

Thong (2001) đồng ý với nghiên cứu của Yap CS. (1989) rằng có 2 lý do vì sao nhà

quản lý cấp cao cần hỗ trợ việc thực hiện công nghệ thông tin. Thứ nhất, bởi vì nhà quản lý cấp cao với tầm nhìn rộng của họ thì họ ở một vị trí tốt hơn là các nhà phân tích hệ thống để xác định cơ hội kinh doanh đối với việc khai thác HTTT. Nó đặc biệt đúng trong các doanh nghiệp nhỏ nơi mà các giám đốc điều hành là ngƣời hiểu rõ nhất về tình hình kinh doanh của công ty. Những nhà quản lý cấp cao là những nhà điều hành cao nhất trong công ty sẽ thiết lập các mục tiêu và chiến lƣợc của công ty nói chung. Thứ hai, việc thực hiện công nghệ thông tin liên quan đến sự đầu tƣ khổng lồ và mang hàm ý toàn tổ chức. Tƣơng lai của doanh nghiệp có thể bị hủy hoại bởi sự đầu tƣ không thành công trong HTTT bởi 1 lỗi kĩ thuật trong HTTT có thể có tác động rộng lớn đến tổ chức. Ginzberg (1981) chỉ ra rằng cam kết của nhà quản lý cấp cao đối với

dự án HTTT và đối với sự thay đổi trong tổ chức có thể dẫn đến khả năng thực hiện thành công hay không thành công HTTT. Sự hỗ trợ của nhà quản lý có tầm nhìn khuyến khích thái độ tích cực đối với bộ phận những ngƣời sử dụng theo hƣớng sử dụng HTTT và dẫn đến việc thực hiện trôi chảy hơn sự chuyển đổi từ quy trình cũ đã tồn tại. Giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ thực sự cần thiết tham gia cuộc họp dự án với chuyên gia HTTT bên ngoài để xác định yêu cầu doanh nghiệp, các vấn đề liên quan đến dự án, và điều chỉnh tiến trình của dự án.

Giả thuyết H1: Sự hỗ trợ của nhà quản lý ảnh hƣởng tích cực đến sự thành công của HTTTKT.

Jon Hartwick and Henri Barki (1994) rút ra kết luận từ một vài nghiên cứu trƣớc, và phát biểu rằng: Sự tham gia của ngƣời dùng đƣợc đề cập đến là sự tham gia trong quá trình phát triển hệ thống và đƣợc đo lƣờng bởi một tập hợp các hoạt động mà ngƣời dung hoặc đại diện của họ thực hiện. Một số lợi ích từ việc tham gia của ngƣời dùng là chất lƣợng hệ thống sẽ tốt hơn, nâng cao kiến thức của ngƣời sử dụng HTTT, các cam kết của ngƣời sử dụng lớn hơn, và HTTT sẽ đƣợc ngƣời dùng chấp nhận dễ dàng hơn.

Hạn chế về thời gian làm cho ngƣời dùng tiềm năng không tham gia vào việc thực hiện HTTT. Khi ngƣời dùng tham gia vào đội phát triển dự án, họ phải đƣợc giảm bớt một phần công việc hằng ngày của. Những nhân viên có giá trị trong đội nghiên cứu hệ thông thƣờng là những ngƣời có kiến thức về những thiếu sót của hệ thống hiện hành, do đó, một nhà quản trị thƣờng do dự khi cho phép những ngƣời có năng lực tham gia vào đội dự án do việc ảnh hƣởng đến cơng việc chính của những ngƣời tham gia này. Vì vậy, có thể thấy, sự tham gia của ngƣời dùng vào việc thực hiện HTTTKT là yếu tố cần xem xét để một HTTTKT đƣợc thực hiện thành công trong bối cảnh DNNVV.

Các nghiên cứu trƣớc đây trong các tổ chức lớn đã báo cáo tác động tích cực của sự tham gia của ngƣời dùng vào sự thành cơng của HTTT dựa trên máy tính. Và trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ, sự thành công của HTTT dựa trên máy tính cũng có mối tƣơng

quan đáng kể với sự tham gia của ngƣời dùng (Yap (1992); Thong (2001); Trƣơng Thị Cẩm Tuyết (2016)). Ngƣời dùng là một yếu tố thành cơng quan trọng vì họ có kiến thức làm việc liên quan đến phần hành của mình trong HTTTKT, và có thể cung cấp đầu vào quan trọng cho các yêu cầu thông tin của doanh nghiệp. Sự tham gia của ngƣời sử dụng cũng sẽ làm giảm những kì vọng khơng thực tế vì ngƣời dùng đƣợc tiếp xúc với quá trình thiết kế và phát triển hệ thống – những giai đoạn mà làm cho họ dễ chấp nhận hơn với việc thực hiện HTTT dựa trên máy tính. Do đó, sẽ làm giảm khả năng chống đối của ngƣời sử dụng đối với sự thay đổi và HTTTKT sẽ đƣợc phát triển tốt hơn.

Giả thuyết H2: Sự tham gia của ngƣời sử dụng có ảnh hƣởng tích cực đến sự thành công của HTTTKT.

Hạn chế về chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa tại đồng nai (Trang 41)