CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.1. Kết quả từ khảo sát và từ phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
4.1.3.2 Phân tích hồi quy
Năm biến độc lập nêu trên và biến phụ thuộc “sự thành công của hệ thống thông tin kế tốn” đƣợc đƣa vào mơ hình hồi quy để phân tích.
Kết quả hồi quy bội (tham khảo Phụ lục 8. Phân tích hồi quy bội) cho thấy hệ số
xác định R2
là 0.549 và R2 điều chỉnh là 0.537, nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình hồi quy đã giải thích đƣợc 53.70% sự biến thiên của biến phụ thuộc sự thành công của HTTTKT; mức ý nghĩa Sig= 0.000; không xảy hiện tƣợng tự tƣơng quan (hệ số Durbin-Watson: 1.819). Nhƣ vậy, mơ hình hồi quy bội đề xuất là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Từ Bảng 4.10, tất cả 5 biến độc lập đều có tác động dƣơng đến biến phụ thuộc Sự
thành công của HTTTKT với mức ý nghĩa <0.05. Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến (VIF ở mức cho phép, tức là <=2). Đồ thị phần dƣ theo dạng phân phối chuẩn cho thấy khơng có mối quan hệ tuyến tính giữa phần dƣ với biến phụ thuộc. Do đó, có thể kết luận rằng các giả thuyết nghiên cứu trong mơ hình hồi quy là có thể chấp nhận đƣợc.
Để xác định tầm quan trọng của các biến QL, NSD, KT, CNTT và CG đối với Sự thành công của HTTTKT (ThanhCong), ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa. Phƣơng trình hồi quy dạng chuẩn hóa nhƣ sau:
ThanhCong= 0.268QL + 0.320NSD + 0.119KT +0.152CNTT + 0.386CG
Bảng 4.10 Các thông số của từng biến trong mơ hình hồi quy
Biến
Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF (Hằng số) .584 .225 2.590 .010 QL .188 .037 .268 5.139 .000 .846 1.182 NSD .217 .035 .320 6.284 .000 .889 1.125 KT .083 .039 .119 2.125 .035 .739 1.352 CNTT .112 .040 .152 2.820 .005 .790 1.266 CG .277 .038 .386 7.330 .000 .830 1.204
Biến phụ thuộc: ThanhCong
Dựa vào phƣơng trình này, ta có thể thấy rằng nhân tố sự tham gia của chuyên gia bên ngồi (CG) có tác động mạnh nhất vào sự thành công của HTTTKT (ThanhCong) vì có hệ số Beta lớn nhất (0.386). Điều này có nghĩa là khi sự tham gia của chuyên gia bên ngồi tăng lên 1 đơn vị thì sự thành cơng của HTTTKT sẽ tăng lên 0.386 đơn vị. Nhân tố tác động mạnh thứ 2 đến sự thành công của HTTTKT là sự tham gia của ngƣời sử dụng (Beta chuẩn hóa = 0.320) và tiếp theo là sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao (Beta chuẩn hóa = 0.268). 2 nhân tố tác động yếu nhất là kiến thức công nghệ thông tin của nhà quản lý (Beta chuẩn hóa = 0.152) và kiến thức kế tốn của nhà quản lý (Beta chuẩn hóa = 0.119).
Kiểm định T-test và phỏng vấn
Dùng kiểm định T-test để so sánh giá trị trung bình của sự thành cơng của HTTTKT đối với điểm giữa của thang đo, tức là Mức 3 trong thang đo. Kết quả kiểm định cho thấy, đánh giá của ngƣời đƣợc khảo sát về sự thành công của HTTTKT tại doanh nghiệp họ tuy cao hơn điểm giữa của thang đo, nhƣng vẫn chƣa vƣợt qua giá trị Đồng ý=4 trong bảng khảo sát (cụ thể là 3.9866).
Đồng thời, dùng T-test để so sánh giá trị trung bình của từng yếu tố trong thang đo cho 3 biến độc lập CG, NSD và QL đối với điểm giữa của thang đo. Kết quả kiểm định cho thấy, hiện tại, những ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng, sự tham gia của chuyên gia bên ngoài là tốt, vƣợt qua giá trị Đồng ý, trong khi sự tham gia của ngƣời sử dụng đạt mức trung bình là 3.9047, và sự hỗ trợ của nhà quản lý là 3.7832, trong đó:
Đối với sự tham gia của chuyên gia bên ngoài, trong khi các yếu tố khác đều vƣợt qua giá trị Đồng ý=4 thì 2 yếu tố đƣợc đánh giá thấp nhất là CG5: Sự hỗ trợ đầy đủ về
kỹ thuật sau khi thực hiện hệ thống thông tin của nhà cung cấp (3.97) và CG9: Mối quan hệ với các bên (nhà quản lý, người sử dụng hệ thống) trong việc thực hiện dự án
(3.89). Tác giả tiến hành phỏng vấn 15 ngƣời trả lời bảng câu hỏi có đánh giá thấp về mỗi yếu tố trong 2 yếu tố này. Kết quả phỏng vấn cho thấy: Do hạn chế về thời gian nên các doanh nghiệp thƣờng trao đổi rất hạn chế với các chuyên gia bên ngồi nên tính chặt chẽ trong mối quan hệ với các chun gia bên ngồi là khơng cao. Liên quan tới các hỗ trợ kỹ thuật sau khi thực hiện dự án đƣợc đánh giá thấp, một phần là do trong hợp đồng dự án không đề cập đến việc có hỗ trợ về kỹ thuật sau khi thực hiện dự án nên việc hỗ trợ của chun gia bên ngồi khơng đƣợc cao, một phần là do các doanh nghiệp chƣa gặp vấn đề về kỹ thuật sau khi thực hiện dự án.
Đối với sự tham gia của người sử dụng, yếu tố đƣợc đánh giá thấp nhất là ND3: Sự
tham gia xem xét các khuyến nghị của nhà tư vấn (3.69). Thông tin phỏng vấn 15
quản lý tập quyền trong DNNVV, nhà quản lý cấp cao thƣờng là ngƣời ra xem xét và ra quyết định chính về các khuyến nghị của nhà tƣ vấn nên sự tham gia của ngƣời sử dụng trong việc xem xét các khuyến nghị của nhà tƣ vấn bị hạn chế.
Đối với sự hỗ trợ của nhà quản lý, yếu tố đƣợc đánh giá thấp nhất là QL2: Sự tham
gia của nhà quản lý cấp cao trong việc phân tích u cầu thơng tin (3.65) và QL1: Sự có mặt thường xuyên của nhà quản lý cấp cao trong các buổi họp dự án (3.75). Phỏng
vấn 15 ngƣời trả lời bảng khảo sát có đánh giá thấp về mỗi yếu tố trong 2 yếu tố này cho thấy rằng, do hạn chế về thời gian, các nhà quản lý cấp cao thƣờng để cho ngƣời sử dụng thay thế họ tham gia trong việc phân tích u cầu thơng tin và tham gia trong các buổi họp dự án mà họ cảm thấy không quan trọng.
Bảng 4.11 Giá trị trung bình của các yếu tố trong thang đo 3 biến độc lập CG, NSD và QL Giá trị trung bình T Mức ý nghĩa Khác biệt trung bình (so với 3) Độ lệch chuẩn QL 3.7832 18.249 .000 .78317 .04292 QL1 3.75 14.761 .000 .748 .051 QL2 3.65 11.472 .000 .653 .057 QL3 3.81 15.976 .000 .812 .051 QL4 3.77 14.234 .000 .772 .054 QL5 3.93 17.485 .000 .931 .053 NSD 3.9047 20.352 .000 .90470 .04445 ND1 3.99 17.775 .000 .990 .056 ND2 3.98 18.505 .000 .980 .053 ND3 3.69 12.484 .000 .688 .055 ND4 3.96 18.312 .000 .960 .052 CG 4.0316 24.517 .000 1.03156 .04207
CG1 4.04 19.661 .000 1.045 .053 CG2 4.05 19.865 .000 1.054 .053 CG4 4.08 20.481 .000 1.079 .053 CG5 3.97 17.714 .000 .970 .055 CG6 4.02 18.628 .000 1.025 .055 CG7 4.05 19.185 .000 1.050 .055 CG8 4.14 19.960 .000 1.139 .057 CG9 3.89 16.021 .000 .891 .056