Phân loại độ phì tiềm năng trên đất lúa theo hệ thống FCC 1 Phân cấp các trở ngại của đất cho kiểu sử dụng đất lúa:

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 89 - 90)

- Phương pháp dùng phần mềm ALES:

4.2 Phân loại độ phì tiềm năng trên đất lúa theo hệ thống FCC 1 Phân cấp các trở ngại của đất cho kiểu sử dụng đất lúa:

4.2.1 Phân cấp các trở ngại của đất cho kiểu sử dụng đất lúa:

Căn cứ vào sa cấu của đất và các yếu tố trở ngại của các đặc tính độ phì nhiêu đất. Từ đó thành lập ra bảng phân cấp thích nghi cho từng cơ cấu sử dụng đất đai. Kết quả phân cấp này được hình thành trên cơ sở các kết quả đánh giá thích nghi đất đai và các tài liệu có liên quan đến đánh giá mức độ thích nghi của cây trồng. Trên cơ sở các trở ngại đất có trong bản đồ đơn vị độ phì từ việc chuyển đổi từ WRB và hệ thống phân loại độ phì FCC ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, từ Bảng phân cấp các đặc tính lý, hóa học được chọn lọc và thang đánh giá độ phì của các phương pháp phân tích trình bày trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2: Phân cấp các đơn tính của các đặc tính lý hóa học cho cơ cấu chuyên lúa ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

STT Sét CEC

Carbon hữu cơ

Lân dễ tiêu

(Bray) Kali trao đổi pHH2O (%) (meq/100g) (%) (mg/kg) (meq/100g) (pH)

1 < 20 <4 < 0,5 < 15 <0,15 <3 sa cấu thô rất thấp rất thấp Rất thấp Thấp Chua nhiều 2 20 - 40 4,1 - 7 0,5 - 1 15 - 30 0,15-0,3 3,0 - 4,0

sa cấu trung bình thấp thấp Thấp Hơi thấp Chua 3 40 -65 7,1 - 15 1 – 1,5 30 - 100 0,3-0,45 4,0 – 6,0

sa cấu mịn trung bình trung bình trung bình Trung bình Ít chua 4 >15,1 > 1,5 > 100 0,45-0,6 > 6

cao cao Khá đến cao Khá Không chua

Từ Bảng 4.2 xây dựng bảng phân cấp yếu tố cho các trở ngại đất theo cách phân loại thích nghi của FAO (1976) bao gồm S1, S2, S3 và N. Tuy nhiên trong phân cấp này được sử dụng cho các đặc tính độ phì đã được xác định liên quan đến đất lúa. Kết quả phân cấp yếu tố các đặc tính độ phì được trình bày trong Bảng 4.4.

Bảng 4.3: Bảng phân cấp các trở ngại đất cho cơ cấu lúa huyện Càng Long

LUT (chuyên lúa) Cấp TN

Đặc tính độ phì (0-50cm) Cấp thích nghi

S1 S2 S3 N

C: Phần trăm sét (%) 40-65 20-40 >65 ; <20 - a-: Độ chua hiện tại (pHH2O) > 6 4 - 6 3 - 4 < 3 p : Lân dễ tiêu (mg/kg)Bray > 100 30 - 100 1-30 - e: Khả năng trao đổi cation (meq/100g) >15 7 - 15 4- 7 <4 k : Kali trao đổi (meq/100g) > 0,3-0,6 0,15 - 0,3 < 0,15 - o: Carbon hữu cơ (%) > 1,5 0,5 – 1,5 < 0,5 -

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)