D:\detai\lvk15\dgdd\cl Bản đồ

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 77)

- Độ dày tầng canh tác Nguy hại do phèn Khả năng cấp nước.

d:\detai\lvk15\dgdd\cl Bản đồ

khoảng 2.232 ha, thích nghi trung bình (S2) chiếm khoảng 5.537 ha. Trong khi đó diện tích thích nghi kém (S3) lại rất cao khoảng 19.638 ha và diện tích không thích nghi (N) chiếm diện tích khoảng 1.516 ha.

- Đối với cơ cấu Lúa 03 vụ (Hình 3.6). Diện tích thích nghi cao (S1) khoảng 2.231 ha. Diện tích thích nghi trung bình (S2) chiếm diện tích khoảng 7.020 ha. Phần còn lại là thích nghi kém (S3) khoảng 18.633 ha. Sở dĩ kiểu sử dụng 03 lúa thích nghi kém ở huyện Càng Long là vì bị yếu tố hạn chế là khả năng cấp nước và độ sâu tầng sinh phèn. Độ sâu ngập lũ, thời gian ngập, xâm nhập mặn, chế độ triều cũng như chất lượng nước (nước phèn) là những yếu tố quyết định mùa vụ trong hệ thống canh tác (Nguyễn Bảo Vệ & Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005).

- Cơ cấu thủy sản (chuyên Cá) (Hình 3.7). Đây là kiểu sử dụng rất thích hợp cho huyện Càng Long diện tích thích nghi cao (S1) chiếm diện tích khoảng 21.196 ha. Còn một phần diện tích thích nghi trung bình (S2) chiếm khoảng 3.282 ha và thích nghi kém (S3) khoảng 4.444 ha. Do kiểu sử dụng này đòi hỏi lưu lượng nước cung cấp thường xuyên nên bị ảnh hưởng bởi độ sâu tầng sinh phèn. Theo Võ Quang Minh (1996) và Nguyễn Mỹ Hoa & at al…(2004) thì các yếu tố thủy văn như lưu lượng nước và dòng chảy cũng có ảnh hưởng đến sự thay đổi nồng độ kim loại nặng trong nước mặt vùng đất phèn. Vào mùa khô, đất ở huyện Càng Long sẽ bị oxy hóa và xì phèn hoặc khi đào ao cũng bị ảnh hưởng bởi phèn hoạt động (Ngô Văn Toàn, 2008).

- Đối với cơ cấu lác (Cói) thì diện tích thích nghi cao (S1) khoảng 8.402 ha. Diện tích thích nghi trung bình (S2) khoảng 17.077 ha. Diện tích còn lại là thích nghi kém (S3) chiếm khoảng 2.928 ha và không thích nghi (N) chiếm khoảng 1.516 ha, yếu tố hạn chế là độ sâu tầng sinh phèn.

Hình 3.5: Bản đồ thích nghi tự nhiên: lúa 02 vụ, lúa 02 - màu và chuyên màu của huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.

Hình 3.6: Bản đồ thích nghi tự nhiên: lúa 02 vụ- thủy sản (tôm càng xanh), lúa 03 vụ, cây ăn trái của huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.

Hình 3.7: Bản đồ thích nghi tự nhiên cho cơ cấu Thủy Sản (chuyên Cá) của huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

Hình 3.8: Bản đồ thích nghi tự nhiên cho cơ cấu Lát (Cói) của huyện Càng Long, Trà Vinh.

Chú thích các Hình: số 1, 2, 3, 4 là cấp thích nghi tương ứng lần lượt S1, S2, S3, N; Phèn: yếu tố giới hạn là độ sâu tầng sinh phèn; Đất: yếu tố giới hạn là độ dày tầng mặt; Nước: yếu tố giới hạn là thời gian cấp nước.

Sau khi kết nối ALES sang IDRISIW qua module ALIDRISI ta được bản đồ thích nghi cho các kiểu sử dụng đất, tiếp theo ta chồng lấp bản đồ thích nghi của từng kiểu sử dụng và phân cấp lại bản đồ vừa mới chồng lấp. Kết quả phân vùng thích nghi tự nhiên hiện tại cho huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh sau khi kết nối với IDRISI được chia ra thành 3 vùng (Hình 3.9).

- Vùng I: đây là vùng thích nghi cao (S1) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện tích rất lớn 12.901 ha. Đơn vị đất đai 15, 26, 29,30. diện tích rất lớn 12.901 ha. Đơn vị đất đai 15, 26, 29,30.

- Vùng IIa: đối với đơn vị đất đai 23 thì thích nghi cao (S1) cho Lúa 02 vụ, Lúa 02 vụ- Màu, Chuyên màu, còn lại là thích nghi trung bình (S2); đối với đơn vị đất đai 2, 3, vụ- Màu, Chuyên màu, còn lại là thích nghi trung bình (S2); đối với đơn vị đất đai 2, 3, 10, 11, 12, 13, 16, 27 thì thích nghi cao (S1) cho Thủy Sản (chuyên Cá), còn lại là thích nghi trung bình (S2); đối với đơn vị 8 và 24 thì thích nghi trung bình (S2) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai. Tổng diện tích của vùng này khoảng 9.092 ha.

- Vùng IIb: thích nghi cao (S1) cho cơ cấu Thủy Sản (chuyên Cá), thích nghi cao (S1) và trung bình (S2) cho cơ cấu Lác, phần còn lại là kém thích nghi (S3). Vùng này có

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 77)