LƢỢNG KINH TẾ 6.1 Kết quả định tính và định lƣợng về đất và độ phì:

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 138 - 139)

- Phân hạng thích nghi bằng phần mềm phân nhóm PRIMER:

LƢỢNG KINH TẾ 6.1 Kết quả định tính và định lƣợng về đất và độ phì:

19 S2 S3 S3 S3 N NN S 3N S 3N S2 S 3N S 3N S3 S3 S3 S3 NN NN 20 S2 S3 S3 S3 N S3 N S3 N S3 N S2 S3 N S3 N S3 S3 S3 S3 N N N N

LƢỢNG KINH TẾ 6.1 Kết quả định tính và định lƣợng về đất và độ phì:

6.1 Kết quả định tính và định lƣợng về đất và độ phì:

Từ kết quả phân hạng thích nghi tự nhiên và phân hạng thích nghi định lượng về môi trường, lập bảng so sánh cụ thể trình bày trong Bảng 6.1.

Bảng 6.1: Kết quả so sánh giữa đánh giá phân hạng thích nghi định tính và định lƣợng môi trƣờng

ĐVĐĐ Đánh giá thích nghi đất đai định tính

Đánh giá phân hạng thích nghi định lƣợng đất và độ phì 0-20 cm 20-50 cm 10 S 2n S2a/p S3C 13 S 2đ S3a/k/o S2a 15 S 2đ S2a/o/p S2a 16 S 2n S3o/C S2o 17 N p S2a S2a 22 S 3n S3o/C S3C 23 S 2np S2a S2a 25 S 3n S3a/o/p S3C

Qua Bảng 6.1 cho thấy kết quả đánh giá định tính được đánh giá chung cho các ĐVBĐ đất đai, nhưng kết quả đánh giá định lượng môi trường cụ thể hơn đánh giá cho từng độ sâu trong đất ở nghiên cứu này đánh giá cho hai độ sâu từ 0-20cm và từ 20-50cm và tùy thuộc vào đặc tính lý hóa học của từng đất đất mà cho ra kết quả phân hạng thích nghi khác nhau cụ thể như sau:

Kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên trên đất lúa trên các ĐVBĐ đất đai số 10, 13, 15, 16, 17, 22, 23, 25 với các mức độ thích nghi cụ thể như sau không thích nghi N cho ĐVBĐ đất đai số 17, thích nghi S3 trên ĐVBĐ đất đai số 22 và 25, các ĐVBĐ đất đai còn lại thích nghi S2. Khi so sánh với kết quả đánh giá tiềm năng độ phì tại độ sâu 0- 20 cm thì thích nghi S2 cho các ĐVBĐ đất đai số 10, 15, 17 và 23, các ĐVBĐ đất đai còn lại thích nghi S3; còn đối với độ sâu 20-50cm thì thích nghi cao hơn tầng mặt ở ĐVBĐ đất đai số 10, 22 và 25 thích nghi S3, các ĐVBĐ đất đai còn lại thích nghi S2.

Như vậy kết quả ở tầng 0 - 20 cm thì đa số là không thích nghi cho việc trồng lúa, ở tầng 20-50 cm chủ yếu là thích nghi kém đối với việc thâm canh lúa. Kết quả so sánh giữa đánh giá thích nghi đất đai về tự nhiên và đánh giá độ phì nhiêu đất kết hợp với phân loại độ phì FCC cho việc thâm canh lúa cho thấy ở một số đơn vị đất đai được đánh giá thì đa số là không thích nghi hoặc thích nghi kém vì trong đất có các yếu tố hạn chế như: đất có tính chua (a-), hàm lượng sét cao (C). Điều này đã làm cho đất thiếu các chất như carbon hữu cơ (o) và lân dễ tiêu thấp (p). Như vậy có sự khác biệt giữa đánh giá độ phì và điều kiện tự nhiên, kết quả tổng đánh giá độ phì đất thấp hơn đánh giá thích nghi tự nhiên vì ở đánh giá về đất và độ phì cụ thể chi tiết từng trở ngại có trong đất.

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 138 - 139)