- Định hƣớng nghiên cứu của luận án:
i Có >4% Fe có thể trích bằng dthont ctrat trong lớp đất mặt, hoặc các đất có màu (hue) đỏ
2.4 Tóm lƣợc chƣơng II:
Trong chương này nêu lên cơ sở lý thuyết và các phương pháp thực hiện của luận án: Nêu rõ địa điểm, nguồn số liệu và các phương pháp cụ thể, sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976), trong đánh giá có ứng dụng công nghệ thông tin (phần mềm ALES, IDRISIW, MAPINFO, PRIMER,...). Phương pháp có kết hợp giữa đánh giá lý thuyết với kết quả định lượng độ phì đất lúa và định lượng kinh tế với kiểm chứng thực tế đưa ra phương pháp phân cấp yếu tố kinh tế và độ phì của đất lúa để so sánh giữa các kết quả với nhau để chọn phương pháp tối ưu nhất, phù hợp với thực tế.
Hình 2.3: Sơ đồ các bƣớc thực hiện
Điều tra số liệu:
-Về điều kiện tự nhiên. -Kinh tế xã hội trước và sau khi kiểm chứng.
Xác định vùng nghiên cứu: huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
Đánh giá định tính Đánh giá định lượng
môi trường: - Kết quả đánh giá tự nhiên. - Đánh giá mức độ thích nghi về đặc tính độ phì trên đất lúa bằng hệ thống FCC
Đánh giá đất đai định lượng kinh tế
Chuyển từ định tính sang định lượng qua % năng suất tối hảo theo hai thang đánh giá phân cấp trung bình và phần mềm PRIMER
Sử dụng phần mềm MAPINFO để xuất bản đồ đơn tính và bản đồ phân vùng. Xác lập số liệu trên bảng đồ:
- Định tính. - Định lượng.
- So sánh kết quả đánh giá tự nhiên và định lượng môi trường.
- So sánh kết quả tự nhiên và định lượng kinh tế.
Đề xuất các bước thực hiện kết nối từ định tính sang định lượng môi trường và định lượng kinh tế.
Đánh giá bằng hai phương pháp: - Đối chiếu
- Phần mềm đánh giá đất đai tự động ALES