Xây dựng bản phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai:

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 66)

- Định hƣớng nghiên cứu của luận án:

3.1.5Xây dựng bản phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai:

i Có >4% Fe có thể trích bằng dthont ctrat trong lớp đất mặt, hoặc các đất có màu (hue) đỏ

3.1.5Xây dựng bản phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai:

Phân cấp yếu tố là phân chia các cấp giá trị của từng yêu cầu sử dụng đất đai điều kiện chẩn đoán của chất lượng đất đai trong đơn vị bản đồ đất đai. Các tiêu chuẩn cho phân cấp thích nghi này chủ yếu cụ thể dựa vào kết quả khảo sát các điều kiện kinh tế xã hội và tự nhiên ngoài đồng. Do những yêu cầu sử dụng đất đai khác nhau nên phân cấp yếu tố khác nhau cho từng kiểu sử dụng đất đai với các tiêu chuẩn sau:

- S1: thích nghi cao, đạt hơn 80% năng suất tối hảo.

- S2: thích nghi trung bình, đạt 40 - 80% năng suất tối hảo. - S3: thích nghi kém, đạt 20 - 40% năng suất tối hảo. - N: không thích nghi, đạt nhỏ hơn 20% năng suất tối hảo.

Yếu tố chẩn đoán và phân cấp khả năng thích nghi của các yếu tố cho các chất lượng đất đai và yêu cầu sử dụng đất đai tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

Dựa vào yêu cầu sinh lý của cây trồng và điều kiện tự nhiên kết hợp với yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường, đồng thời cũng xác định được các yêu cầu về chất lượng đất đai mà trong đó các đặc tính chuẩn đoán cho từng chất lượng đất đai ảnh hưởng trực tiếp đến các loại hình sử dụng đất đai nào đó, từng cơ cấu sử dụng đất đai chọn ra được chất lượng đất đai tương ứng. Từ đó thành lập ra bảng phân cấp yếu tố thích nghi cho từng cơ cấu sử dụng đất đai. Kết quả phân cấp này được hình thành trên cơ sở các kết quả đánh giá thích nghi đất đai và các tài liệu có liên quan. Trên cơ sở các đặc tính đất đai có trong các bản đồ đơn tính được tạo nên qua quá trình điều tra và thu thập số liệu về vùng nghiên cứu, bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai được chọn lọc, phân cấp yếu tố bao gồm các yếu tố trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5: Chất lƣợng đất đai, yêu cầu sử dụng đất đai và yếu tố chẩn đoán cho từng kiểu sử dụng đất đai

Các kiểu sử dụng đất đai Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán

LUT 1: Lúa 02 vụ

Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Khả năng tưới Thời gian tưới

LUT 2: Lúa 02 vụ - thủy sản

Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Khả năng tưới Thời gian tưới

LUT 3: Lúa 02 vụ - màu

Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Khả năng tưới Thời gian tưới

LUT 4: Lúa 03 vụ

Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Khả năng tưới Thời gian tưới

LUT 5: Chuyên màu

Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Khả năng tưới Thời gian tưới

LUT 6: Chuyên thủy sản Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn

LUT 7: Chuyên cây ăn trái

Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Khả năng tưới Thời gian tưới

LUT 1: Chuyên Lác Chất lượng tầng canh tác Độ dầy tầng mặt Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn Kết quả phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai được trình bày qua Bảng 3.6.

Bảng 3.6: Phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

Lut 1 Lúa 02 vụ

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm) KP, > 80 50-80 <50 -

Khả năng tưới Thời gian tưới (tháng) < 3 > 3 Không CĐ -

Lut 2 Lúa 02 vụ - thủy sản (TCX-cá)

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KP và

>120 80-120 50-80 < 50

Khả năng tưới Thời gian tưới (tháng) < 3 > 3 không CĐ -

Lut 3 Lúa 02 vụ - 01màu

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm)

KP và

> 80 50-80 <50 -

Khả năng tưới Thời gian tưới (tháng) < 3 > 3 không CĐ -

Lut 4 Lúa 03 vụ

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm)

KP và

> 120 80-120 50-80 < 50

Khả năng tưới Thời gian tưới (tháng) < 3 > 3 không CĐ -

Lut 5 Chuyên màu

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm)

KP và

> 80 50-80 <50 -

Khả năng tưới Thời gian tưới (tháng) < 3 > 3 không CĐ -

Lut 6 Thủy sản (chuyên Cá)

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm)

KP và

> 120 80-120 <80 -

Lut 7 Cây ăn trái (trồng trên đất liếp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm)

KP và

> 120 80-120 50-80 < 50

Khả năng tưới Thời gian tưới (tháng) < 3 > 3 không CĐ -

Lut 8 Lác

Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán S1 S2 S3 N

Chất lượng tầng canh tác Độ dày tầng mặt (cm) > 20 < 20 - -

Khả năng chua hóa Độ sâu tầng sinh phèn (cm)

KP và

> 120 80-120 50-80 < 50

Một phần của tài liệu Đánh giá đất đai định tính, định lượng kinh tế phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện (Trang 66)