- Định hƣớng nghiên cứu của luận án:
i Có >4% Fe có thể trích bằng dthont ctrat trong lớp đất mặt, hoặc các đất có màu (hue) đỏ
3.1.6 Phân hạng thích nghi đất đai theo phƣơng pháp đối chiếu 1 Kết quả phân hạng thích nghi đất đai hiện tạ
3.1.6.1 Kết quả phân hạng thích nghi đất đai hiện tại
Phân hạng khả năng thích nghi đất đai là bao gồm sự so sánh giữa chất lượng đất đai của các đơn vị bản đồ đất đai (ĐVBĐĐĐ) hay giá trị của các đặc tính chẩn đoán với các yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai (LUTs) được diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố. Sự so sánh này gọi là tiến trình đối chiếu. Khả năng thích nghi từng phần của các chất lượng đất đai phải được kết hợp lại để đưa đến tổng thích nghi của các đơn vị bản đồ đất đai (ĐVBĐĐĐ) cho các kiểu sử dụng đất đai (LUTs).
Phân hạng khả năng thích nghi đất đai thì được thực hiện theo quy trình đánh giá đất đai của FAO (1976). Kết quả này có được là do sự so sánh giữa chất lượng đất đai của các đơn vị bản đồ đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai của các LUTs được diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố. Kết quả phân hạng thích nghi đất đai huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh được trình bày qua Bảng 3.7.
Qua Bảng 3.7 cho thấy rằng quy mô thích nghi tự nhiên của các kiểu sử dụng cao nhất cho đến không thích nghi, LUT 6 (Chuyên cá) thích nghi tốt nhất ở huyện Càng Long, kế đến là LUT 8 (Lác) và LUT 1 (Lúa 02 vụ), LUT 3 (Lúa 02 vụ - màu), LUT 5 (Chuyên màu), sau cùng là LUT 2 (Lúa 02 vụ - thủy sản), LUT 4 (Lúa 03 vụ), LUT 7 (Cây ăn trái). Do vùng có chế độ thoát nước tốt, đảm bảo được lượng nước tưới quanh năm, tầng sinh phèn cũng ít ảnh hưởng đến các kiểu sử dụng đất đai. Chỉ có kiểu sử dụng LUT 4 (Lúa 03 vụ) chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Để sản xuất lúa 03 vụ ngoài việc có giống tốt thì cần có các điều kiện sau: đất phù sa hoặc đất phèn nhẹ, không ngập sâu quá hai tháng trong năm, có đủ nước ngọt tưới vào mùa khô, đủ lao động và vật chất kỹ thuật, cung ứng đủ vật tư và có thị trường tiêu thụ với giá lúa hợp lý và ổn định. Phân bố diện tích theo các cấp thích nghi của từng kiểu sử dụng đất đai ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh được trình bày trong Bảng 3.8.
Bảng 3.7: Kết quả phân hạng khả năng thích nghi hiện tại cho từng kiểu sử dụng đất đai của huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
ĐVĐĐ
Các kiểu sử dụng đất đai
LUT 1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7 LUT8
1 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S2 2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 3 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 4 N N N S3 N S3 N N 5 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 6 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 7 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 8 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 9 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S2 10 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 11 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 12 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 13 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 14 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S1 15 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S1 16 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 17 N N N N N S3 N N 18 N N N N N S3 N N 19 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 20 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 21 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 22 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 23 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 24 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 25 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S1 26 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S1 27 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 28 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S1 29 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 30 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 31 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S2 32 N N N N N S3 N N
Ghi chú: LUT 1: Lúa 02 vụ; LUT 2: Lúa 02 - Thủy sản; LUT 3: Lúa 02 vụ - màu; LUT 4: Lúa 03 vụ; LUT 5: Chuyên màu; LUT 6: Chuyên Thủy sản; LUT 7: Cây ăn trái và LUT 8: Lác.
Bảng 3.8: Phân bố diện tích theo các cấp thích nghi của từng kiểu sử dụng đất đai ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
Cấp
TN LUT 1 LUT 2 LUT 3 LUT 4 LUT 5 LUT 6 LUT 7 LUT 8 S1 2.231,6 2.231,6 2.231,6 2.231,6 2.231,6 21.197 2.231,6 8.402,2 S1 2.231,6 2.231,6 2.231,6 2.231,6 2.231,6 21.197 2.231,6 8.402,2
S2 5.537,1 5.537,1 5.537,1 7.017,2 5.537,1 3.282,3 5.537,1 16.077,1
S3 19.639 19.639 19.639 19.675 19.639 4.444,4 19.639 2.928,3
N 1.516,1 1.516,1 1.516,1 - 1.516,1 - 1.516,1 1.516,1 Qua Bảng 3.8 cho thấy thích nghi tự nhiên của các hệ thống cây trồng có khoảng Qua Bảng 3.8 cho thấy thích nghi tự nhiên của các hệ thống cây trồng có khoảng 21.197 ha thích nghi cao cho canh tác chuyên cá (LUT 6), hơn 16.077 ha thích nghi trung bình đối với canh tác Lác (LUT 8), còn lại khoảng 19.639 ha thích nghi kém và không thích nghi cho các kiểu sử dụng còn lại. Sự kém thích nghi và không thích nghi cho từng kiểu sử dụng chủ yêu là do yếu tố giới hạn về thời gian ngập và độ sâu xuất hiện tầng phèn.