Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 85)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ được thực hiện tại cơ quan Tổng công ty và năm

công ty điện lực khu vực. Trên thực tế, Tổng công ty Điện lực TPHCM bao gồm khối cơ quan Tổng công ty và hai mươi hai đơn vị trực thuộc, trong đó ngồi mười lăm cơng ty điện lực khu vực có chức năng giống nhau là phân phối điện, bảy đơn vị trực thuộc cịn lại đều có chức năng khác nhau. Do đó đối tượng khảo sát trong

vậy, để tăng tính khái qt hóa và độ chính xác của nghiên cứu, các nghiên cứu sau cần thực hiện mở rộng trên các đơn vị khác trực thuộc Tổng công ty.

Thứ hai, nghiên cứu được thực hiện với kích thước mẫu là 211 bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Với tổng số nhân viên của Tổng công ty là 7423 người thì kích thước mẫu như trên là khá nhỏ, chưa phản ánh chính xác tình hình chung của Tổng công ty. Hơn nữa hạn chế của việc lấy mẫu thuận tiện là sự chủ quan thiên vị trong chọn mẫu và kết quả nghiên cứu có thể bị biến dạng. Do đó, các nghiên cứu sau cần được thực hiện với số lượng mẫu nhiều hơn bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ xem xét sự tác động của yếu tố thỏa mãn công việc

đến kết quả thực hiện công việc. Trong khi đó, kết quả thực hiện cơng việc lại chịu

sự tác động của nhiều yếu tố khác. Do đó, để đạt được mục tiêu của Tổng cơng ty là nâng cao hiệu quả cơng việc, góp phần vào sự phát triển chung của công ty, rất cần các nghiên cứu sau này xem xét các yếu tố khác tác động đến hiệu quả công việc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều

kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia

TP.HCM.

2. Võ Quốc Hưng & Cao Hoài Thi (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ

việc của cơng chức – viên chức nhà nước, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 13, Số

Q1 – 2010.

3. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản giáo dục.

4. Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của

nhân viên khối văn phòng ở TPHCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học

Kinh tế TPHCM.

5. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh -

Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động Xã hội.

6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học

Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM.

7. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Hồng Đức.

Tài liệu Tiếng Anh

8. Cooper, D. R. & Schindler, P. S. (1998), Business Research Methodolygy, McGrawHill Book Co – Singapore, Sixth Edition.

9. Durst, S. L. & DeSantis, V. S. (1997), The determinants of job satisfaction among federal, state and local government employee, State and Local Government

Review, Vol. 29, No. 1 (Winter 1997), p. 7-16.

10. Fisher, C.D., (2003), Why do Lay People Believe That Satisfaction And Performance are Correlated? Possible Sources of a Commonsense Theory, Journal

of Organisational Behavior, 24, 753-777.

11. Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An

Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA.

12. Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin.

13. Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa.

14. Maslow, A. H. (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, p. 370-396.

15. Mastura Jaafar, T.Ramayah & Zainurin Zainal (2005), Work Satisfaction And Work Performance: How Project Managers in Malaysia Perceive it?, University Sains Malaysia, Malaysia.

16. Schmidt, S. (2007), The Relationship between Satisfaction with Workplace Training and Overall Job Satisfaction, Human Resource Development Quaterly, Vol. 18, No. 4., Winter 2007 © Wiley Periodicals, Inc.

17. Scott, T. et al (1960), Minnesota Studies in Vocational Rehabilation: A

Definition of Work Adjustment, University of Minnesota, USA.

18. Smith, P.C., Kendall, L. M. and Hulin, C. L. (1969), The measurement of

satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally.

19. Spector, P. E. (1997). Job Satisfaction. Application, assessment, causes, and consequences. Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.

20. Weiss et al (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire, The University of Minnesota Press.

21. Wesley, J. R. & Muthuswamy, P. R. (2008), Work Role Characteristics as determinants of job satisfaction: An Empirical Analysis, XIMB Journal of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)