CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
3.4.3. Phân tích hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính
tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với nhau và giữa biến độc lập với biến phụ thuộc. Để đánh giá mức độ tương quan trong phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả sử dụng đồ thị phân tán và hệ số tương quan Pearson. Hai biến càng có mối tương quan chặt chẽ khi hệ số tương quan càng tiến gần tới 1 (Trọng & Ngọc, 2005).
Ngoài ra, để đảm bảo đa cộng tuyến khơng xảy ra đảm bảo mơ hình hồi quy tuyến tính có thể sử dụng được, tác giả sẽ kiểm tra mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau:
+Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) > 2 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến.
+ Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. + Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF < 2: không bị đa cộng tuyến
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính dựa trên ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) trong điều kiện phân phối chuẩn được đảm bảo. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính là cơ sở để kiểm định các giả thuyết đã được nêu ra trong chương II. Đồng thời, mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộcsẽ được đại diện bởi hệ số góc khi phân tích phương trình hồi quy tuyến tính. Trường hợp các biến sử dụng cùng 1 thang đo định danh có giá trị từ 1 đến 5, nếu hệ số góc càng lớn thì biến độc lập càng có ảnh hưởng mạnh đến biến phụ thuộc.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả phân tích hệ số tương quan và hồi quy tuyến tính trên các tiêu chuẩn sau đây:
- Giá trị R2 dao động từ 0 đến 1,0, R2 càng gần 1 thì mơ hình đã xây dựng
càng phù hợp với bộ dữ liệu dùng chạy hồi quy. R2 cho biết mơ hình đó hợp với dữ
liệu ở mức bao nhiêu %.
- Để xem xét mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể tác giả tiên hành kiểm định F.
biến phụ thuộc là mạnh/yếu.
- Để đánh giá độ tin cậy của phương trình hồi quy phù hợp, tác giả tiến hành kiểm định gồm giả định về liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập, tính độc lập của phần dư và hiện tượng đa cộng tuyến.