Cấu trúc và mô tả Phát biểu Tham
chiếu
Nguồn
Gắn kết nhận thức Tôi luôn chuyên tâm vào công việc của mình
NT1 Buckman
(2013) Tơi hồn tồn tập trung vào công
việc/ nhiệm vụ được phân cơng.
NT2
Tơi hồn toàn để tâm vào những cơng việc mình làm
NT3
Gắn kết cảm xúc Tôi luôn đặt cảm nhận của mình vào cơng việc
CX1 Buckman
(2013) Tôi luôn kết nối cảm xúc với vai trị
của mình trong cơng việc
CX2
Tơi ln đặt cảm xúc của mình vào những gì mình làm
CX3
Gắn kết thể chất Tôi luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao
TC1 Buckman
(2013) Tơi ln nỗ lực hết mình trong cơng
việc
TC2
Tôi đã dành rất nhiều năng lượng cho cơng việc của mình
TC3
- Các yếu tố tác động đến sự gắn kết nhân viên (phần C) - phần này được
thiết kế để xác định các yếu tố gắn kết, để trả lời câu hỏi nghiên cứu hai và là tiền đề để giải quyết câu hỏi ba là đề xuất các giải pháp để tăng cường sự gắn
kết tại Vinafreight. Các câu hỏi ở phần này cũng lấy dạng thang đo Likert năm điểm như được giải thích ở trên.
Phần C chính là phần cốt lõi của bảng câu hỏi đã được thiết kế và thử nghiệm để đảm bảo sẽ trả lời được các câu hỏi nghiên cứu. Rana và cộng sự (2014) đã đề xuất đặc điểm công việc và thiết kế công việc, mối quan hệ giám sát và cộng sự, môi trường làm việc và phát triển nguồn nhân lực là những động lực quan trọng trong sự gắn kết nhân viên. Thang đo được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước đó là nghiên cứu của Towers Watson (2012), nghiên cứu Gallup (2013), nghiên cứu Rana và công sự (2014). Trước khi tiến hành khảo sát chính thức, tác giả đã tiến hành phân tích sơ bộ bằng cách phỏng vấn thí điểm trực tiếp 20 đồng nghiệp để sàng lọc, bổ sung thang đo phù hợp với tình hình tổ chức và vẫn đảm bảo tính hợp lệ và độ tin cậy của thang đo như “tơi ln tin tưởng người giám sát của mình”. Bảng 2.3 thể hiện bộ thang đo hoàn chỉnh để đo lường những yếu tố gắn kết nhân viên và nguồn gốc của thang đo