Điều kiện kinh tế bên ngoà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk (Trang 43 - 45)

Tác động từ hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế tạo mơi trường bình đẳng trong tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ với các nước trên thế giới. Là cơ hội để phát huy tiềm

năng của các thành phần kinh tế và thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua đó tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Hội nhập kinh tế tạo điều kiện để thị trường ngày càng mở rộng, tạo cho môi trường thu hút đầu tư, cho sản phẩm hàng hố sản xuất ra có điều kiện tiếp cận với thị trường ngoài nước thuận lợi hơn, cho phép mở rộng thêm quy mô sản xuất, phát triển thêm nhiều sản phẩm mới, tăng thêm xuất khẩu...

Tác động mạnh mẽ của nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn vốn nước ngoài (là nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế chính thức (ODA) và nguồn FDI) có vai trị quan trọng trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các dự án hỗ trợ của các nước và một số tổ chức quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, thuỷ lợi, xố đói giảm nghèo đã góp phần tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp hàng hố ở miền Trung và Tây Nguyên.

Thành phố Buôn Ma Thuột với những tiềm năng và thế mạnh của mình về tài ngun khống sản, phát triển thuỷ điện, cơ sở hạ tầng và nhiều lĩnh vực khác, hiện đã có những thu hút đáng kể một số dự án tài trợ từ nước ngoài. Thu hút vốn đầu tư FDI và ODA, trong đó nguồn vốn ODA là cơ sở để đầu tư đồng bộ hoá cơ sở hạ tầng và phát triển một số ngành, lĩnh vực.

Tác động của chiến lược phát triển kinh tế đất nước và định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng Tây ngun

Việc xây dựng đường Hồ Chí Minh có một phần đi qua Thành phố Buôn Ma Thuột là một dự án lớn mang ý nghĩa quốc gia, khi hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là tuyến giao thông huyết mạch, tạo điều kiện để Buôn Ma Thuột tiếp cận dễ dàng, thuận lợi với trung tâm thương mại, kinh tế lớn của cả nước như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu…

Là trung tâm, hạt nhân vùng Tây ngun, Bn Ma Thuột phát huy lợi thế của mình trong phát triển kinh tế, trong đó tập trung vào phát triển các mặt

hàng có lợi thế như cà phê, cao su, tiêu, điều bột giấy, gỗ, vv…; phát triển công nghiệp chế biến, thuỷ điện, đặc biệt khai thác và chế biến khoảng sản; xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông… tạo lợi thế trong phát triển kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột.

Tác động từ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh ĐắkLắk.

Các chủ trương, chính sách của tỉnh ĐắkLắk về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã tác động trực tiếp và gián tiếp đến phát triển kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột. Phương hướng, mục tiêu cơ bản của tỉnh về phát triển kinh tế là những định hướng chung cơ bản, làm cơ sở cho thành phố xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý cho sự phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w