- Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 441.85 468.30 432.90 438.30 453.68 510.32 Công nghiệp xây
3.2.2.3. Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp
- Coi trọng và triển khai quy hoạch thủy lợi.
Nước luôn là biện pháp hàng đầu để phát triển sản xuất nơng nghiệp, vì vậy phải hết sức coi trọng và tiến hành xây dựng phương án quy hoạch thủy lợi. Kiến cố hóa hệ thống kênh mương, các hồ đập được nâng cấp cải tạo và xây dựng mới, bảo đảm chủ động nguồn nước cho các vùng sản xuất trên địa bàn thành phố.
Tập trung đầu tư cải tạo và nâng cấp các hồ đập và hệ thống dẫn nước, đầu tư xây dựng các hồ chứa nước nhỏ, đầu tư cung cấp nhiều máy bơm nhỏ phục vụ tưới nước cho các vùng trồng cây
Hệ thống thủy lợi được cải tạo và xây dựng mới, kết hợp với việc phát triển hệ thống giao thông nội đồng, đảm bảo cho việc vận chuyển sản phẩm và đi lại thuận tiện cho nhân dân trong vùng.
Tăng cường đầu tư và đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp. Trước hết cần coi trọng việc sản xuất và cung cấp đủ giống tốt cho các loại cây con đang có xu hướng phát triển tốt như giống lúa lai, ngô lai, hoa, cây cảnh, rau đậu, cây ăn quả, bò lai sin, lợn hướng nạc, gà, vịt siêu trứng. Đồng thời chú ý ứng dụng công nghệ mới như công nghệ không dùng đất để tăng năng suất và sản xuất các loại nơng sản sạch. Bên cạnh đó khuyến khích một số hộ, trang trại chăn ni các loại đặc sản, các giống lợn, gà, vv…để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân địa phương và phục vụ khách du lịch
- Đầu tư xây dựng cơ sở vất chất kỹ thuật khác cho phát triển nông nghiệp, gồm các cơ sở nhân giống, hệ thống cung cấp điện và giao thông nông thôn, nhất là giao thông nội đồng để các vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung.
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho kinh tế hộ và kinh tế trang trại phát triển. + Chính sách tín dụng: Tăng cường nguồn vốn tín dụng, sử dụng tốt quỹ tín dụng, quỹ xố đói giảm nghèo, mở rộng mạng lưới hợp tác xã tín dụng nhằm tạo điều kiện cho nông dân vay vốn thuận lợi. Tăng cường nguồn vốn vay trung và dài hạn cho hộ và trang trại để họ có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa.
+ Về chính sách ruộng đất: Làm tốt chính sách giao đất, giao rừng cho hộ nơng dân để họ sử dụng và bảo vệ đất và rừng có hiệu quả.
+ Chính sách thị trường: Tạo mọi điều kiện để nông dân giao lưu và trao đổi nơng sản hàng hóa. Tăng cường cơng tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm cho nông dân. Cần xúc tiến các chương trình hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. Tìm kiếm các mối quan hệ liên kết với các đầu mối tiêu thụ tại các khu du lịch, khu công nghiệp, khu đô thị, các siêu thị, nhà hàng, các cơ sở chế biến và xuất khẩu nông sản...
KẾT LUẬN
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là quá trình biến đổi hay cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực kinh tế (cả về quy mô, cơ cấu, tốc độ, tỷ trọng và chất lượng) dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ hiện đại, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, có vai trị và ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm góp phần cho thành cơng chung trong q trình tăng trưởng, phát triển nền kinh tế, xây dựng đất nước văn minh, hiện đại.
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố - xã hội của tỉnh Đắk Lắk, có ví trí chiến lược quan trọng về chính trị, quốc phịng – an ninh của vùng Tây Nguyên. Thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, là đầu mối giao thông thuận tiện với tồn vùng, có tiềm năng lớn phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm và dịch vụ; là đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội giữa Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và trong quan hệ quốc tế vì vậy nó có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội vùng Tây nguyên. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thành phố Buôn Ma Thuột theo hướng hiệu quả và bền vững có ý nghĩa rất lớn đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh ĐắkLắk nói riêng và vùng Tây nguyên nói chung.
Trong những năm đổi mới, nhất là từ năm 2000 đến nay, cơ cấu kinh tế ngành ở thành phố Bn Ma Thuột đã chuyển dịch theo hướng tích cực, đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tuy nhiên q trình chuyển dịch cịn những bất cập và hạn chế nhất định, đó là: cơ cấu kinh tế ngành vẫn còn manh mún, nhỏ và phân tán; chưa phát huy tốt lợi thế so sánh của địa phương, chủ yếu dựa vào khai thác và sử dụng tài ngun thơ. Trình độ khoa
học cơng nghệ trong phát triển các ngành kinh tế còn thấp, sản xuất chủ yếu ở dạng gia công, các sản phẩm thô với kỹ thuật lạc hậu, chưa tạo ra được giá trị gia tăng cao, chưa có sản phẩm chủ lực của nền kinh tế… chính vì vậy đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trưởng chung của nền kinh tế còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của các ngành. Vì vậy cần thiết phải tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thành phố Buôn Ma Thuột theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để thực hiện được mục tiêu đó, cần phải thực hiện đồng bộ, hiệu quả những giải pháp chủ yếu sau:
Một là: Tiếp tục đổi mới và hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, lĩnh vực bảo đảm cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hai là: Nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ba là: Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bốn là: Thu hút, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cho
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm là: Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, thực hiện tốt cơng tác
nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ mới góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sáu là: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảm cho chuyển dịch cơ