Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk (Trang 67 - 72)

- Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 441.85 468.30 432.90 438.30 453.68 510.32 Công nghiệp xây

2.2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ngành Dịch vụ trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột trong giai đoạn 2000 - 2009 có sự phát triển mạnh. Với vai trị là đầu tàu trong phát triển kinh tế xã hội, là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh ĐắkLắk, cùng với cơ sở hạ tầng được đầu tư tương đối đồng bộ, do đó ngành Dịch vụ của thành phố Bn Ma Thuột có những thuận lợi nhất định, tốc độ phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của thành phố Buôn Ma Thuột.

Bảng 2.13: Tăng trưởng nhóm ngành Thương mại, Dịch vụ, du lịch

của Thành phố Buôn Ma Thuột, giai đoạn 2000-2009

Đơn vị: Tỷ đồng,%

Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo gía

so sánh 1994: Tỷ đồng 1,266.41 2,170.41 2,491.93 2,943.69 3,452.00 4,594.31

- Nông lâm thủy sản. Tỷ đồng 441.85 468.30 432.90 438.30 453.68 510.32- Công nghiệp - xây dựng. Tỷ đồng 340.79 697.00 874.01 1,085.10 1,323.98 1,895.44 - Công nghiệp - xây dựng. Tỷ đồng 340.79 697.00 874.01 1,085.10 1,323.98 1,895.44 - Dịch vụ. Tỷ đồng 483.77 1,005.11 1,185.02 1,420.29 1,674.34 2,188.55

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh 94 so với năm trước:

% 11.41 14.81 18.13 17.27 33.09

- Nông lâm thủy sản % -9.15 -7.56 1.25 3.51 12.48- Công nghiệp - xây dựng % 20.00 25.40 24.15 22.01 43.16 - Công nghiệp - xây dựng % 20.00 25.40 24.15 22.01 43.16

- Dịch vụ % 18.00 17.90 19.85 17.89 30.71

Cơ cấu kinh tế theo giá

so sánh 94 % 100 100 100 100 100 100

- Nông lâm thủy sản " 34.89 21.58 17.37 14.89 13.14 11.11- Công nghiệp - xây dựng " 26.91 32.11 35.07 36.86 38.35 41.26 - Công nghiệp - xây dựng " 26.91 32.11 35.07 36.86 38.35 41.26 - Dịch vụ " 38.20 46.31 47.55 48.25 48.50 47.64

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột 2004, 2009.

Ngành Dịch vụ gồm các nhóm ngành Thương mại- Dịch vụ-Du lịch: Đây là mhóm ngành TM-DV-DL chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP thành phố giai đoạn 2000- 2009. Bảng 2.13 cho thấy, năm 2000 chiếm tỷ trọng 38,2 % GDP, năm 2009 chiếm 47,64% GDP. Là nhóm ngành có tỷ lệ cao nhất và đóng góp quan trọng nhất trong tổng GTSX và GDP của thành phố.

* Chuyển dịch Ngành thương mại, dịch vụ (bao gồm thương mại bán

buôn và bán lẻ hàng hoá, khách sạn nhà hàng, dịch vụ): Ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhóm ngành, chiếm 47,64%. Xét theo GDP, bình quân giai đoạn tăng 18,95%/năm.

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (khách sạn nhà hàng, các loại dịch vụ, du lịch) có sự tăng liên tục, năm 2000 đạt 896 tỷ đồng, năm 2005 đạt 1.969 tỷ đồng, năm 2009 đạt 6.938 tỷ đồng.

Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu của ngành Thương mại - Dịch vụ

của thành phố Buôn Ma Thuột, giai đoạn 2000 - 2009

1.Tổng mức bán lẻ hàng

hóa (Tỷ đồng, hh) 896 1969 2451 3009 4910 6938 25,54 - Thương mại, dịch vụ 654 1,062 1,348 1,522 2,848 3.951 22,12 - Khách sạn, nhà hàng 241 905 1,100 1,485 2,056 2980 32,24

- Du lịch 1 1,8 2,4 3,1 5,5 7,3 24,72

2. Số cơ sở kinh doanh 6.133 10,674 11,968 13,359 14,149 16.532 11,65 - Thương mại, dịch vụ 5.126 8618 8845 9,235 9,697 10.745 8,57 - Thương mại, dịch vụ 5.126 8618 8845 9,235 9,697 10.745 8,57 - Khách sạn, nhà hàng 1.005 2,050 3,117 4,118 4,446 5,780 21,46

- Du lịch 2 6 6 6 6 7 14,93

3. Số người tham gia KD 19.285 29.870 30.289 32.549 34.280 36.512 7,35 - Thương mại, dịch vụ 13.195 26.385 26.489 22.910 24.142 25.360 7,53 - Thương mại, dịch vụ 13.195 26.385 26.489 22.910 24.142 25.360 7,53 - Khách sạn, nhà hàng - 3.075 3.250 9.079 9.488 10.437 16,29

- Du lịch - 410 550 560 650 715 6,20

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột 2004, 2009

- Số cơ sở kinh doanh tăng nhanh qua các năm, năm 2000 có 6.133 cơ sở, năm 2009 tăng lên 16.532 cơ sở. Theo số liệu bảng 2.14, mức tăng bình quân hàng năm là 11,65%, số cơ sở thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 65%, số cơ sở nhóm này tăng bình qn 8,5%. Khách sạn nhà hàng trong giai đoạn này có tốc độ tăng bình qn khá cao, đạt 21,46%.

- Lao động của ngành TM-DV-DL năm 2000 có 19.285 người trong đó ngành thương mại và dịch vụ có 13.195 người, đến năm 2009 lao động các ngành đều tăng. Năm 2009, tổng lao động tăng lên 36.512 người, trong đó ngành thương mại và dịch vụ là 25.360 người, chiếm 69% tổng lao động tồn nhóm ngành, ngành du lịch chỉ còn 715 người và ngành khách sạn nhà hàng có 10.437 người, chiếm khoảng 28%.

+ Về thương mại bán buôn và bán lẻ: Mạng lưới chợ được phân bố trên

khắp địa bàn, gồm chợ trung tâm thành phố, các chợ khu vực và ở các phường xã, mạng lưới chợ của thành phố thời gian qua đã được quy hoạch, một số các chợ ở các xã, phường được đầu tư xây mới hoặc sửa chữa nâng cấp. Mạng lưới chợ gồm có chợ Trung tâm và 23 chợ ở các khu vực phường và các xã.

Giai đoạn 2000 - 2009, ngành thương mại đã hoàn thành được việc quy hoạch hệ thống mạng lưới chợ trên địa bàn, đến nay đã xây dựng xong các chợ

Tân An, Thành Cơng, Tân Lợi, Hồ Thắng, Hồ Khánh; đang tiến hành quy hoạch và triển khai xây dựng một số chợ khác như: Chợ Tân Hoà, Ea Tam, Cư Êbur, Hoà Xuân, Hoà Phú, Duy Hoà,vv…Ngoài ra, chợ trung tâm Thành phố cùng với một số Trung tâm thương mại đang được đẩy nhanh tiến độ xây dựng.

+ Mạng lưới dịch vụ khách sạn, nhà hàng: Khách sạn nhà hàng năm 2000 có 1.005 cơ sở và tăng lên 5.780 cơ sở vào năm 2009, mức tăng bình quân thời kỳ là 21,46%. Hệ thống khách sạn lớn nhỏ có thể đón được 130.000- 140.000 khách mỗi năm.

+ Dịch vụ vận tải:

Vận tải hàng hóa ngồi việc đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá cho địa bàn, phạm vi hoạt động rộng khắp trong các khu vực nội tỉnh và ngoại tỉnh, với đủ các chủng loại hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng, sản xuất và xây dựng. Giai đoạn 2001- 2009 khối lượng vận chuyển hàng hoá trên địa bàn tăng khá nhanh, bình quân tăng 15,63%. Năm 2001 khối lượng vận chuyển hàng hố đạt 479 nghìn tấn, năm 2009 vận chuyển đạt 1.531 tấn.

Vận tải hành khách: Phương tiện vận tải hành khách từ năm 2001 đến nay có nhiều thay đổi trên cơ sở đa dạng hoá về năng lực, chủng loại và chất lượng phục vụ, các loại hình xe buýt chạy tuyến nội thị và ngoại thị, taxi được tăng cường và phát triển.

Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu dịch vụ Vận tải ở thành phố Buôn Ma Thuột,

giai đoạn 2000 - 2009 Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Tăng BQ01- 09 % I. Vận tải 1. Khối lượng hh vận chuyển (nghìn tấn ) 479 1.036 1.339 1421 1483 1531 15.63 - Nhà nước - - - - Tập thể 246 770 1.016 1032 1067 1076 20.26 - Tư nhân 184 223 269 333 362 400 10.19 - Cá thể 49 43 54 56 54 55 1.45 2. KL hành khách vận chuyển (nghìn người) 2.276 5002 5.397 5.778 7.285 6.372 13.73 - Nhà nước - - - 0

- Tập thể 380 661 688 718 673 703 7.99

- Tư nhân 510 2521 3552 3854 4680 4739 32.13

- Cá thể 1386 1768 1159 1206 932 930 -4.87

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột 2004,2009.

Số liệu bảng 2.15 cho thấy, năm 2000 ngành vận tải hành khách trên địa bàn vận chuyển được 2.276 nghìn lượt hành khách, thì trong năm 2009 vận chuyển được 6.372 nghìn lượt hành khách, bình quân vận chuyển hành khách hàng năm tăng 13,73%.

+ Dịch vụ Bưu điện- Viễn thông: Bưu điện và Viễn thông những năm qua đảm bảo thông suốt cho việc vận hành và phát triển kinh tế- xã hội, an ninh và quốc phịng, đã có bước phát triển mới về mở rộng quy mô các dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ.

Hệ thống bưu điện đã được phủ kín địa bàn từ nội thành đến các xã ngoại thành, phục vụ kịp thời các nhu cầu về dịch vụ bưu điện cho các cơ quan, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh và dân cư toàn địa bàn. Hệ thống viễn thông đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện thu phát sóng đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của dân chúng trên địa bàn.

+ Dịch vụ Tài chính- Ngân hàng: Hoạt động của lĩnh vực này được mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ đảm bảo thuận tiện cho việc lưu thông tiền tệ của nền kinh tế, đưa ra các dịch vụ tiện ích giúp cho các doanh nghiệp và người dân sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn. Hệ thống Tài chính - Ngân hàng hoạt động trên địa bàn bao gồm hệ thống các ngân hàng như Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng công thương, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng ngoại thương, Quỹ đầu tư phát triển, một số ngân hàng cổ phần khác,vv…

Thực trạng chuyển dịch ngành du lịch

Bn Ma Thuột có ưu thế là điểm đến của khách du lịch trong và ngồi nước thơng qua hệ thống đường bộ và đường hàng không rất thuận lợi, Bn Ma Thuột cịn là một điểm du lịch quan trọng trên con đường du lịch xanh Tây Nguyên do Tổng cục du lịch phác hoạ (từ Đà Nẵng qua Kon Tum, Gia Lai, đến Buôn Ma Thuột, vào Đăk Nông rồi xuống Đà Lạt). Đây là địa bàn có thể khai thác tốt tiềm

năng du lịch thơng qua những tiềm năng về thắng cảnh, khai thác những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể. Tuy nhiên, thời gian qua Du lịch của Buôn Ma Thuột chủ yếu mới chỉ là điểm đến của khách du lịch, là nơi tổ chức những tua du lịch lữ hành cho khách tham quan các điểm du lịch phụ cận của tỉnh ĐắkLắk. Chất lượng hoạt động du lịch chưa cao, chưa đa dạng để khai thác loại hình du lịch, cơng tác thơng tin, quảng bá về du lịch của Thành phố còn nhiều hạn chế.

Ngành Du lịch chiếm một tỷ trọng nhỏ và tăng chậm. Số cơ sở kinh doanh ngành du lịch năm 2001 có 04 cơ sở với 416 lao động, đến năm 2009 có 07 cơ sở với 715 lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w