Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Bn Ma Thuột đến năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk (Trang 83 - 85)

- Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 441.85 468.30 432.90 438.30 453.68 510.32 Công nghiệp xây

3.1.2.2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Bn Ma Thuột đến năm

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Bn Ma Thuột đến năm 2020

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn.

Chuyển mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn sang sản xuất hàng hóa, sản xuât các loại sản phẩm có giá trị gia tăng cao, gắn với thị trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước.

Đẩy mạnh phát triển tiểu vùng chuyên canh, thâm canh các loại cây trồng trên cơ sở áp dụng quy trình cơng nghệ hiện đại. Tiến hành sản xuất đồng bộ, hiện đại và tiên tiến từ khâu gieo trồng, chăm sóc, bảo quản cho đến khâu chế biến. Thực hiện điều tra và quy hoạch các loại đất, trong đó đáng lưu ý là đất sản xuất lương thực, đất có tiềm năng về cây cơng nghiệp (cà phê, cao su, tiêu, điều...) để tạo ra sự ổn định và phát triển bền vững về nông nghiệp.

Phát triển mạnh chăn ni theo quy mơ lớn, phịng chống dịch bệnh, đảm bảo sản xuất sản phẩm sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm cho người sử dụng, bảo vệ giữ gìn mơi trường sinh thái.

Phát huy lợi thế vùng khí hậu nhiệt đới, tiếp tục thực hiện có hiệu quả q trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong phát triển rừng; xây dựng tốt chương trình bảo vệ và phát triển rừng; phát triển mạnh việc trồng mới và khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng, vừa đáp ứng nhu cầu về sản phẩm gỗ phục vụ công tác chế biến, tạo sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ,vừa khoanh

nuôi bảo vệ rừng, nhất là rừng sinh thái để tạo cảnh quan cho thành phố Buôn Ma Thuột.

Đổi mới cơ cấu trong phát triển, ni trồng thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển mạnh sản xuất ni trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo giá trị gia tăng cao của hàng hóa thủy sản.

Gắn q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn với phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là dịch vụ nơng nghiệp , đảm bảo cho q trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và nông thôn, cần phải tạo nhiều việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn (các xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột).

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp: theo hướng phát triển

các ngành kinh tế mũi nhọn, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản xuất sạch; có thị trường tiềm năng song hành với với phát triển các ngành công nghiệp truyền thống, nhằm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của đất nước trong phát triển cơng nghiệp; tạo, mở việc làm có giá trị gia tăng cao; nghiên cứu ứng dụng và triển khai khao học công nghệ hướng đến sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là nguồn tài nguyên hữu hạn; gắn chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp với nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp trên thị trường nội địa và quốc tế. Mục tiêu cốt lõi trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vừa tạo ra giá trị gia tăng cao, có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, vừa giải quyết được việc làm, ổn định chính trị - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.

Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp hướng tới phát triển đồng bộ công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng ... tạo nền tảng để phát triển nền cơng nghiệp hiện

đại, đảm bảo phục vụ tốt q trình đẩy nhanh, hiệu quả cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Bn Ma Thuột góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Phát triển các ngành cơng nghiệp và nâng cao hơn nữa chất lượng của các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo sản phẩm xuất khẩu, thu hút lực lượng lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhất là các ngành: chế biến nông, lâm, thủy sản, đồ gỗ, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, công nghệ sinh học ...

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ: theo hướng phát triển những

ngành dịch vụ có gia trị gia tăng cao, có chất lượng cao, đi đơi với phát triển các dịch vụ truyền thống, sử dụng nguồn lao động của địa phương. Chú trọng khai thác tốt lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, thắng cảnh, du lịch sinh thái.

Huy động sức mạnh tổng hợp các thành phần kinh tế cùng tham gia vào quá trình đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Bn Ma Thuột.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóaở thành phố buôn ma thuột, đắklắk (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w