- Ngân hàng điện tử (Ebank): chính là mơ hình lý tưởng của một Ngân
d. Kiểm soát rủi ro trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
phát triển thì yếu tố an tồn là chỉ tiêu được xem xét hàng đầu. Do đó cần chuẩn hóa các giao dịch ngân hàng nhằm hạn chế các rủi ro. Có thể quy chuẩn hoạt động ngân hàng theo một cách thức nào đó như dưới dạng định sẵn hay quy định rõ về quy trình nghiệp vụ sẽ tránh được tình trạng làm việc tùy tiện trong các khâu nghiệp vụ hoặc các sai sót, qua đó hạn chế được rủi ro đối với ngân hàng.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàngđiện tử điện tử
1.3.3.1. Các yếu tố về mơi trường bên ngồi *Mơi trường pháp lý:
Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong phát triển thương mại điện tử nói chung và NHĐT nói riêng, địi hỏi phải có một khn khổ pháp lý mới ra đời, các hoạt động trên chỉ có thể triển khai được hiệu quả, an tồn, mang tính đồng nhất khi được cơng nhận về mặt pháp lý. Chính vì vậy, "Luật giao dịch điện tử" của Việt Nam được ban hành nhằm hỗ trợ cho sự phát triển này.
Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11. Luật này chính thức được áp dụng vào ngày 1/3/2006, tiếp đó Chính phủ đã ban hành một số Nghị định hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật giao dịch điện tử gồm:
- Nghị định số 57/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử được ban hành 09/06/2006.
- Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ lý số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, ban hành 15/02/2007.
- Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính được ban hành 23/02/2007.
- Nghị định số 35/2007/NĐ-CP quy định về giao dịch điện tử trong Ngân hàng, ban hành ngày 08/03/2007.
Hệ thống pháp lý trên bước đầu tạo điều kiện cho hoạt động NHĐT ở Việt Nam có cơ sở để phát triển. Tuy nhiên trong q trình tổ chức thực hiện, chắc chắn sẽ có những nảy sinh về mặt pháp lý từ phía ngân hàng cũng như người sử dụng, vì vậy hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động giao dịch điện tử mà cụ thể là giao dịch ngân hàng điện tử là một yêu cầu được đặt ra đối với các nhà xây dựng pháp chế ở Việt Nam.
* Môi trường kinh tế xã hội
Việc gia nhập WTO cho phép các ngân hàng nước ngoài được đầu tư mua cổ phần của các ngân hàng trong nước. Do đó, đây cũng là cơ hội cho các ngân hàng thương mại trong nước tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ hiện đại và nâng cao trình độ quản lý hoạt động ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao dịch tự động trong đó có kênh giao dịch NHĐT.
Ngồi ra, việc gia nhập WTO cũng tạo cơ hội và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước tích cực cạnh tranh thị trường để tồn tại và phát triển, khơng chỉ ở trong nước mà cịn mở rộng hoạt động ra khu vực thế giới. Các doanh nghiệp này sẽ trở thành các khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Ngân hàng là nhà cung cấp dịch vụ, vì vậy ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng có điều kiện phát triển tốt khi khách hàng - những người sử dụng dịch vụ của họ làm ăn tốt và phát triển.
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, các chỉ số kinh tế - xã hội - con người ngày càng được hồn thiện. Hạ tầng cơng nghệ viễn thơng khơng ngừng được mở rộng và nâng cao, tạo cơ sở vững chắc cho vi ệc phát triển TMĐT nói chung và như NHĐT nói riêng.
Nhận thức của xã hội về TMĐT ngày càng được cải thiện; hành lang pháp lý cho TMĐT, giao dịch NHĐT đã được hình thành và tiếp tục hồn thiện; định hướng phát triển khơng dùng tiền mặt của Chính phủ đã dần dần xây dựng văn hóa thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nhân dân cũng như khả năng tiếp cận cơng nghệ thơng tin nhanh chóng là những điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể tiến hành xây dựng và phát triển NHĐT.
1.3.3.2. Các yếu tố thuộc về ngân hàng
* Nguồn lực tài chính: Trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện
nay, yếu tố công nghệ được các ngân hàng đặt lên hàng đầu để tạo nên sự khác biệt và gia tăng cao nhất những tiện ích cho khách hàng của mình. Trên thực tế, để cơng nghệ thực sự là điểm mạnh vượt trội và mang đến nhiều tiện ích hiện đại cho người tiêu dùng thì khơng phải ngân hàng nào cũng có thể đáp ứng. Điều khó khăn ở sân chơi này chính là cần một nguồn tài chính thật lớn và duy trì liên tục để đảm bảo cho sự phát triển đó. Đối với các ngân hàng thương mại quốc tế trong khu vực và trên thế giới có tiềm lực về vốn mạnh và uy tín cao thì thơng thường lợi nhuận thu được từ các hoạt động dịch vụ của các ngân hàng này chiếm khoảng 40%-50% trong tổng thu nhập. Các ngân hàng Việt Nam trong chiến lược tái cấu trúc hoạt động, tất yếu sẽ đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực dịch vụ để theo kịp xu hướng này.
* Môi trường công nghệ thông tin: An ninh bảo mật đã trở thành vấn đề
sống còn của ngành NH trong thời điện tử hóa. An ninh bảo mật cũng là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng khi quyết định lựa chọn hình thức thanh tốn phi tiền mặt, vì vậy nếu thiếu những biện pháp an tồn bảo mật thì việc phát triển dịch vụ NHĐT khơng thể thực hiện được. Sau đây là một số cách thức bảo mật NHĐT đang được áp dụng tại Việt Nam.
thông tin sang một dạng mới khác dạng ban đầu, dạng mới này được gọi chung là văn bản mã hóa. Có hai thuật tốn mã hóa:
+Thuật tốn quy ước, cịn gọi là thuật tốn mã hóa đối xứng. Theo đó, người gửi và người nhận sẽ dùng chung một chìa khóa. Đó là một mã số bí mật dùng để mã hóa và giải mã một thơng tin mà chỉ có người nhận và người gửi biết được.
+ Thuật tốn mã hóa cơng khai, cịn được gọi là thuật tốn mã hóa bất đối xứng, giải quyết được vấn đề trao đổi khóa ở thuật tốn quy ước. Theo đó, thuật tốn mã hóa bất đối xứng sẽ quy ước việc sử dụng 2 khóa, một khóa dùng để mã hóa và khóa cịn lại dùng để giải mã. Việc nhận một thơng tin được thực hiện an tồn và bảo mật khi thơng báo một khóa (khóa chung) và giữ bí mật khóa cịn lại (khóa bí mật). Bất kỳ khách hàng nào cũng có thể mã hóa thơng tin đề nghị của mình bằng cách sử dụng khóa chung nhưng chỉ duy nhất người sở hữu khóa bí mật mới có thể giải mã và đọc được thơng tin đó. Thuật tốn mã hóa cơng khai được sử dụng trong cơng nghệ mã hóa đường truyền và chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử dùng để giữ sự riêng tư của thơng tin cịn việc mã hóa đường truyền sẽ bao bên ngồi để đảm bảo thơng tin được an tồn.
+ Chữ ký điện tử: Chứng chỉ sơ (CA) là một tập tin có chưa đựng dữ liệu về người chủ sở hữu, các dữ liệu này được nhà cung cấp chỉ số xác nhận và chứng thực. Người sử dụng sẽ dùng chứng chỉ số (chữ ký điện tử) được cấp để ký vào thông điệp điện tử, thơng điệp này sẽ được mã hóa trước khi gửi đi qua đường truyền internet. Chữ ký điện tử là dữ liệu đã được ký và mã hóa bởi duy nhất người chỉ sở hữu, đây là cơng nghệ cấp mã bất đối xứng mã hóa dữ liệu trên đường truyền, dùng để xác định khách hàng và ngân hàng đang thực hiện giao dịch. Chứng chỉ số do một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực
phần mềm được ngân hàng chủ quản lựa chọn làm nhà cung cấp, cấp cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ này.
-Công nghệ bảo mật: Hiện nay, công nghệ bảo mật được áp dụng một trong hai hình thức sau:
+ SET (Secure Electronic Transaction): là một giao thức bảo mật do Microsoft phát triển, SET có tính riêng tư, được chứng thực và rất khó xâm nhập nên tạo được độ an tồn cao, tuy nhiên SET ít được sử dụng do tính phức tạp và sự địi hỏi phải có các bộ đọc card đặc biệt cho người sử dụng.
+ SSL (Secure Socket Layer): là công nghệ bảo mật do hãng Nestcape phát triển, tích hợp sẵn trong bộ trình duyệt của khách hàng, đó là một cơ chế mã hóa (encryption) và thiết lập một đường truyền bảo mật từ máy của NH đến khách hàng (https), SSL có cơ chế hoạt động đơn giản nên được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động bảo mật của ngân hàng.
* Nguồn nhân lực: Các hệ thống TTĐT hiện đại đòi hỏi một lực lượng lớn lao động được đào tạo tốt về CNTT và truyền thông để xây dựng và cung cấp các ứng dụng cần thiết cho NH, đáp ứng yêu cầu hỗ trợ và chuyển giao các tri thức kỹ thuật của ngành. Do vậy, thiếu các kỹ năng làm việc trên internet, trên máy móc hiện đại và ngoại ngữ là những trở ngại cho việc phát triển các dịch vụ TTĐT trong hệ thống NH
* Hoạt động Marketing: Những năm gần đây, với sự xuất hiện của các ngân hàng trong nước và quốc tế, hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ tạo ra sức hấp dẫn và sự sôi động trên thị trường tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên, cuộc chiến giành thị phần diễn ra ngày càng khốc liệt buộc các ngân hàng phải tái cấu trúc, điều chỉnh cách thức hoạt động và khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh của mình. Để làm được những điều này, các ngân hàng không thể không nghĩ đến việc áp dụng
Marketing ngân hàng không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và duy nhất, mà cho rằng lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và là thước đo trình độ, hiệu quả marketing của mỗi ngân hàng.
* Các tiện ích của dịch vụ NHĐT:
- Nhanh chóng, thuận tiện: Đối với khách hàng thì ưu điểm dễ nhận thấy nhất chính là sự tiện nghi và ln sẵn sàng của dịch vụ ngân hàng. E-banking giúp bạn có thể liên hệ với ngân hàng để thực hiện các giao dịch bất cứ thời điểm điểm nào (24 giờmỗi ngày, 7 ngày một tuần) tại bất cứ nơi đâu. Việc thực hiện các giao dịch như: đóng tiền điện nước, nạp card, mua sắm, chuyển khoản... rất đơn giản và nhanh chóng.
Điều này vơ cùng có ý nghĩa với những khách hàng có ít thời gian để đến các điểm giao dịch trực tiếp với ngân hàng, các khách hàng cá nhân có số lượng giao dịch với ngân hàng không nhiều, số tiền mỗi lần giao dịch khơng lớn. Đây là một lợi ích mà các giao dịch truyền thống khó có thể đạt được với tốc độ nhanh, chính xác của ngân hàng điện tử.
- Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu: Dịch vụ ngân hàng điện tử với công nghệ hiện đại tiết kiệm thời gian và giảm chi phí dịch vụ cho khách hàng. Phí giao dịch của E-banking được đánh giá là ở mức thấp so với giao dịch truyền thống, đặc biệt là giao dịch qua Internet, từ đó góp phần tăng doanh thu cho hoạt động cho ngân hàng.
- Mở rộng phạm vi hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh: E - banking là giải pháp tốt để các ngân hàng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Giúp thực hiện chiến lược tồn cầu hóa mà khơng cần mở thêm chi nhánh ở trong nước cũng như ngồi nước. E-banking là cơng cụ quảng bá thương hiệu của ngân hàng một cách sinh động, hiệu quả.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Thông qua các dịch vụ ngân hàng điện tử, các lệnh về chi trả, nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạo điều kiện cho vốn tiền tệ được chu chuyển nhanh. Qua đó đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa, tiền tệ.
- Tăng khả năng chăm sóc và thu hút khách hàng: E-banking với mơ hình ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa năng sẽ cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chăm sóc chất lượng nhất giúp khách hàng có được sự hài lịng và tin cậy hơn.
- Cung cấp các dịch vụ trọn gói: Các ngân hàng có thể liên kết với các cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính để đưa ra các sản phẩm tiện ích đồng bộ nhằm đáp ứng các nhu cầu của một khách hàng về các dịch vụ liên quan đến ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, chứng khoán…
* Hoạt động quản trị và phòng ngừa rủi ro: Cũng như các phương thức giao dịch ngân hàng khác, E-banking chứa đựng trong nó nhiều rủi ro, trong đó, rủi ro đặc trưng nhất là rủi ro giao dịch. Vấn đề an tồn và bảo mật lại chính là yếu tố hàng đầu để khách hàng chọn lựa có sử dụng dịch vụ NHĐT của một ngân hàng bất kỳ hay khơng. Vì vậy, một chiến lược đúng đắn được xây dựng để quản trị và phòng ngừa rủi ro là hết sức quan trọng trong lộ trình phát triển dịch vụ NHĐT hiện nay.
* Giá cả của các dịch vụ NHĐT:
Rủi ro giá cả là rủi ro đối với thu nhập hay vốn của ngân hàng phát sinh do những thay đổi trong giá trị của các danh mục các cơng cụ tài chính được giao dịch. Nhờ hoạt động E-banking, ngân hàng có thể mở rộng mơi giới, đảm bảo và bán các khoản cho vay, do đó dễ gặp rủi ro giá cả hơn.
Tương tự, rủi ro tỷ giá phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng khi tỷ giá biến động theo chiều
vay, cho vay hoặc kinh doanh ngoại tệ với khách hàng từ nhiều quốc gia, bằng những tiền tệ khác nhau, do đó rủi ro cũng cao hơn.
Các ngân hàng cần phải thiết lập một mức giá cả vừa bù đắp được mức rủi ro cao hơn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đồng thời phải hợp với mức sống và thu nhập của khách hàng, vì giá cả ln nằm trong các tiêu chí hàng đầu để khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ nào, ngân hàng nào.
1.3.3.3. Các yếu tố thuộc về khách hàng
* Sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ NHĐT
Thói quen và sự u thích dùng tiền mặt, tính “ì” của khách hàng trước các dịch vụ mới có thể là những trở ngại chính cho việc phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử. Sự phổ biến của các dịch vụ Ngân hàng điện tử liên quan chặt chẽ tới sự chấp nhận của khách hàng hơn là những gì mà phía mời chào cung ứng dịch vụ đưa ra. Sẽ chẳng có lý do nào cho các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng điện tử mà không được sự chấp nhận của khách hàng. Sự hiểu biết của đông đảo khách hàng về các dịch vụ Ngân hàng điện tử và ích lợi của các dịch vụ này là hết sức cần thiết. Rõ ràng, các dịch vụ Ngân hàng điện tử là các dịch vụ hiện đại và tốt. Tuy vậy, chúng ta khơng thể cho rằng có các dịch vụ tốt là đủ. Để xúc tiến các dịch vụ Ngân hàng điện tử các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ này cần phải làm cho khách hàng biết rằng có những dịch vụ như vậy và hướng dẫn họ sử dụng các dịch vụ đó.
* Trình độ và mức thu nhập của khách hàng
Các nghiên cứu về NHĐT cho rằng trình độ và mức sống của khách hàng là một nhân tố quan trọng để phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử. Khi người dân có trình độ, họ sẽ hiểu được những tiện ích mà các dịch vụ