Mức tiêu thụ bột bình quân trên đầu người 2016 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động marketing mix của công ty interflour việt nam (Trang 54 - 58)

Mô tả 2016 2017 2018

Lượng lúa nhập khẩu sản xuất thức ăn cho người (Milling Wheat) (Tấn)

1,635,422 1,705,428 1,756,591 Tỷ lệ thu hồi bột (Extraction Rate (%) for

Edible)

78% 78% 78%

Lượng bột sản xuất (Edible (MW) - Tấn) 1,275,629 1,330,234 1,370,141 Lượng bột xuất khẩu (Export - Edible

(Tấn))

117,004 140,297 119,559 Lượng bột nhập khẩu (Import - Edible

(Tấn))

17,287 30,303 18,000

Lượng bột trong nước (Edible Flour - Domestic (Tấn))

1,175,912 1,220,239 1,268,582

Dân số (Population) 92,707,257 93,687,410 94,690,343

Ước tính lượng bột trên mỗi đầu người (Flour per Capita) (Kg/Năm)

12.68 13.02 13.40

(Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh)

2.3.1.5 Nhân tố kỹ thuật cơng nghệ.

Cơng nghệ chế biến bột mì thường có 2 dạng chủ yếu là cơng nghệ phối trộn lúa mì giản đơn và cơng nghệ phối trộn bột mì hiện đại.

- Cơng nghệ phối trộn lúa: là công nghệ giản đơn, ưu điểm của công nghệ

này là có chi phí đầu tư thấp, thích hợp với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn đầu tư ít, nhưng nhược điểm của công nghệ này là sản phẩm bột mì thường có chất lượng khơng ổn định.

- Cơng nghệ phối trộn bột mì: là cơng nghệ hiện đại có chi phí đầu tư ban

đầu cao nhưng ưu điểm của công nghệ này là sản phẩm cuối cùng có chất lượng ổn định và đồng nhất, linh hoạt trong việc đáp ứng các yêu cầu đặc biệt của khách hàng.

2.2.2 Hoạt động nghiên cứu môi trường marketing vi mô. 2.2.2.1 Khách hàng 2.2.2.1 Khách hàng

Khách hàng của công ty là tất cả các đại lý phân phối bột mì và nguyên phụ liệu làm bánh mì, các cơng ty, cơ sở sản xuất sản phảm có sử dụng ngun liệu là bột mì trên

tồn quốc. Ví dụ: các cơng ty sản xuất mì ăn liền, mì sợi, bánh snack, cơ sở sản xuất bánh mì, tiệm bánh ngọt, cơng ty sản xuất thức ăn chăn nuôi… Những khách hàng chủ yếu của công ty bao gồm:

- Khách hàng thương mại: là các đại lý bột mì trên tồn quốc, họ là những người trung gian, cầu nối giữa công ty và người trực tiếp sử dụng sản phẩm như các lị bánh mì. Sản lượng tiêu thụ bình quân khoảng 6000 tấn/ tháng, chiếm 28% tổng sản lượng tiêu thụ của công ty.

- Khách hàng sản xuất: là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm, là các nhà máy, cơ sở sản xuất các sản phẩm làm từ bột mì trong và ngồi nước. Đây là những khách hàng lớn, tổng sản lượng tiêu thụ bình quan hơn 16.000 tấn/tháng chiếm 72% tổng sản lượng tiêu thụ của cơng ty.

Khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến đầu ra của sản phẩm, là nguồn doanh thu duy nhất của công ty. Sức ép của khách hàng đối với công ty là sự mặc cả của khách hàng, vì khơng phải là cơng ty độc quyền trên thị trường nên khi khách hàng có càng nhiều sự lựa chọn thì sức mặc cả của khách hàng càng lớn. Hiện nay trong ngành bột mì các đại lý phân phối đang nắm quyền chi phối thị trường bột mì, vì tất cả các đại lý kinh doanh trong ngành bột mì đều có thâm niên rất lâu trong ngành, do đó họ nắm rất rõ các cơ sở sản xuất là khách hàng của họ trong khu vực, họ là người quyết định việc bán sản phẩm gì, bán như thế nào và giá bán bao nhiêu cho các cơ sở sản xuất bánh mì.

2.3.2.2 Nhà cung cấp

Nhà cung cấp nguyên liệu: do Việt Nam không trồng được lúa mì nên 100%

nguyên liệu dùng để sản xuất bột mì đều phải nhập khẩu từ nước ngồi. Ngồi ra, nguồn ngun liệu cịn phụ thuộc nhiều vào trữ lượng lúa mì của các nước xuất khẩu và số lượng lúa mì mà các nước sở tại cho phép xuất khẩu hằng năm.

Úc 40% Nga 14% Canada 19% Argentina 18% Mỹ 2% Brazil 3% Khác 4% Úc 26% Nga 52% Canada 6% Argentina 7% Mỹ 4% Brazil 3% Khác 2%

Hình 2.7: Thị phần nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ các thị trường 2017 - 2018

(Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh)

Hiệu nay Công ty Interflour Việt Nam chủ yếu nhập khẩu lúa mì từ Úc chiếm khoảng 76%, từ Mỹ chiếm 15% trong tổng lượng nguyên liệu nhập khẩu trong 6 tháng năm 2018, còn lại nhập ở một số nước khác như Canada, Kazakhstan…

Bảng 2.7: Sản lượng và nguồn gốc lúa mì nhập khẩu của Cơng ty Interflour Việt Nam 2014 – 2018 (ĐVT: Tấn) Nguồn gốc 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ 6 tháng 2018 Tỷ lệ Úc 89,318 176,736 161,534 160,239 53% 121,644 76% Mỹ 56,473 27,015 29,094 43,112 14% 24,194 15% Kazahkstan 7,884 5% Canada 17,000 47,645 43,482 91,501 30% 6,990 4% Bulgaria 10,482 2,100 Nga 16,720 Romania 19,318 Brazil 29,350 24,819 Uruguay 508 1,019 Ấn Độ 15,000 Argentina 7,050 2% Hungrary 2,068 Tổng lượng 205,501 281,765 282,416 301,902 100% 160,712 100%

Nhà cung cấp máy móc thiết bị: tồn bộ dây chuyền sản xuất và các máy móc thiết

bị trong phịng nghiên cứu của Cơng ty Interflour Việt Nam được cung cấp bởi nhà sản xuất Buhler Thụy Sĩ, là một tập đoàn chuyên sản xuất các loại máy chế biến hàng nông nghiệp, lương thực, thực phẩm hàng đầu thế giới, được thành lập tại Thủy Sỹ từ năm 1947. Các thiết bị ở phịng thí nghiệm đa số sử dụng các sản phẩm có xuất xứ từ Italia như lò nướng, cối trộn bột, các loại máy cán, máy cắt bột, hệ thống lò ủ…

Sức ép của nhà cung cấp đối với công ty là sự khan hiếm nguyên liệu, số lượng nhà cung cấp trong khu vực. Nhà cung cấp ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào của cơng ty, do đó sẽ tác động trực tiếp lên giá thành sản phẩm, nếu công ty có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp thì sẽ có được nguồn nguyên liệu ổn định về chất lượng, số lượng và giá bình ổn, sẽ giảm áp lực nhiều về sự thay đổi giá lúa đầu vào do đó sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty.

2.3.2.3 Sản phẩm thay thế

Bột mì là nguyên liệu dùng trong sản xuất thực phẩm, vì thế sản phẩm thay thế là những loại bột khác như: bột gạo, bột ngơ, bột khoai mì (hay được gọi tắt là bột mì – một trong những nguyên nhân gây nhầm lẫm cho người sử dụng). Do đó, nếu giá của bột mì cao thì sản phẩm làm từ bột mì sẽ có giá cao, dẫn đến người tiêu dùng có thể sẽ chuyển xu hướng tiêu dùng của mình sang các loại thực phẩm làm từ bột gạo, bột ngơ… Ví dụ trong sản xuất thức ăn chăn ni nếu giá bột lúa mì cao, thì nhà sản xuất giảm tỷ lệ bột mì xuống và tăng tỷ lệ bột đậu nành, bột ngơ, bột khoai mì lên. Ngồi ra các loại thực phẩm khác như: cơm, bún, phở… cũng có thể nói là những sản phẩm thay thế của ngành bột mì, vì người tiêu dùng có thể chuyển sang sử dụng các sản phẩm khác thay vì sử dụng các thực phẩm làm từ bột lúa mì nếu có giá cao. Ví dụ giá bánh mì cao thì người tiêu dùng chuyển sang bánh canh, bún, phở…

2.3.2.4 Cạnh tranh nội bộ ngành

Hiện nay cả nước có tổng cộng 26 nhà máy bột mì lớn nhỏ, trong đó có 9 nhà máy lớn có cơng suất trên 500 tấn lúa mỗi ngày, có 5 cơng ty với 100% vốn nước ngồi,

1 công ty nhà nước và 1 cơng ty liên doanh. Các cơng ty cịn lại là các nhà máy có quy mơ nhỏ với công suất dưới 500 tấn lúa mỗi ngày. Những nhà máy này là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty Interflour Việt Nam trên thị trường bột mì trong và ngồi nước.

Ngồi ra, cũng như một số thị trường đang phát triển khác, thị trường Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi nạn hàng giả, hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng đến uy tín và doanh thu bán hàng của Công ty Interfour Việt Nam.

Cơng ty Interflour Việt Nam có lợi thế cạnh tranh do chủ động nguồn nguyên liệu lúa mì, hơn nữa giá bán sản phẩm của công ty luôn ổn định và luôn đảm bảo dủ các điều kiện về an toàn thực phẩm do ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng.

2.3.2.5 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được xem là vấn đề nòng cốt của mọi tổ chức. Trong tất cả các quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều phải có nguồn lao động, đó là nguồn lực thiết yếu để phát triển một doanh nghiệp. Phương pháp tuyển dụng lao động, bồi dưỡng, đào tạo đều ảnh hưởng đến việc tạo lợi thế cạnh của cơng ty. Vì vậy Cơng ty Interflour Việt Nam ln chú trọng đến vấn đề này, cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua Bảng 2.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động marketing mix của công ty interflour việt nam (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)