Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 47 - 48)

2.2. Phân tích vốn lưu động tại Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh

2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Sử dụng chỉ số kỳ lưu kho để đánh giá khoản mục hàng tồn kho. Kết quả như bảng 2.7 và minh họa qua hình 2.6.

Bảng 2.7: Đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho

(Nguồn: Xử lý của tác giả)

Hình 2.6: Hiệu quả quản trị hàng tồn kho giai đoạn 2008 – 2016

(Nguồn: Xử lý của tác giả)

BMP có số vịng quay hàng tồn kko biến động nhiều trong giai đoạn 2008-2016. Trong 4 năm đầu giai đoạn BMP có số vịng quay có xu hướng tăng, vượt trội hơn so với NTP nhưng thấp hơn so với chỉ số của ngành. Năm 2012 BMP đạt được giá trị cao nhất về vịng quay hàng tồn kho. Tuy nhiên, điều đó khơng duy trì được lâu, trong 4 năm cuối của giai đoạn này chỉ số của BMP có xu hướng giảm, và duy trì chỉ số thấp hơn ngành cho đến cuối năm 2016, điều này đồng nghĩa với việc kỳ lưu kho bình quân của BMP vẫn cao hơn ngành. BMP cần rút ngắn kỳ lưu kho để có những tác

BMP vẫn còn đang thực hiện bằng nhiều cách khác nhau để giải vấn đề tồn đọng hiều năm qua đó là tình trạng thiếu hàng cung ứng, đặc biệt là đối với mặt hàng phụ tùng. Kế hoạch đầu tư Nhà máy 4 – Nhà máy Nhựa Bình Minh Long An đã hồn thành được giai đoạn đầu một bước đã phần nào giải quyết được bài toán mà Ban quản trị đã đối mặt trong thời gian dài. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần xem xét đánh giá các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho để hạn chế chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả quản trị và mang lại giá trị cao hơn cho công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 47 - 48)