Các giải pháp quản trị tổng thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 78 - 128)

Chuẩn hóa hệ thống quản trị vốn lưu động

Hiện nay, các tài liệu về các quy trình liên quan đến các thành phần vốn lưu động chủ yếu phục vụ cho công tác phân công công việc, thực hiện, giám sát. Cơng ty cần chuẩn hóa lại hệ thống vận hành đối với các thành phần của vốn lưu động theo định

hướng rút ngắn chu kỳ luân chuyển tiền tệ, đẩy nhanh vòng quay vốn luân chuyển để làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nâng cao nhận thức cho nhà quản trị

Các nhà quản trị cần quan tâm hơn đến tầm quan trọng của vốn lưu động. Thể hiện cụ thể vào các phương hướng chiến lược hoạt động, có các kế hoạch thực hiện cụ thể cũng như có các chỉ tiêu đánh giá để phân tích hiệu quả vốn lưu động tại công ty. Với các cấp quản lý, công ty nên tổ chức đào tạo, trang bị kiến thức để nâng cao hiểu biết về vốn lưu động để đảm bảo sự hiệu quả khi vấn đề về vốn lưu động đã được cụ thể hóa trong các chiến lược hoạt động của công ty.

Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Không chỉ chú trọng nâng cao kiến thức, hiểu biết cho đội ngũ quản lý, công ty cũng cần chú trọng đến đội ngũ nhân viên, những người trực tiếp tham gia vào công tác nghiệp vụ, tác động trực tiếp đến các thành phần của vốn lưu động, vận hành hệ thống. Việc nâng cao tay nghề sẽ giúp họ nhận diện những rủi ro, cơ hội, đánh giá được những sai lệch giữa thực tế so với kế hoạch một cách nhanh chóng để sớm tham mưu hữu hiệu cho các cấp quản lý. Đồng thời điều đó cũng giúp giảm tối ưu các sai sót trong cơng tác nghiệp vụ.

Phát huy tối đa sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Với thực tế hiện nay về công nghệ thông tin của công ty (giải pháp ERP) thì đã hỗ trợ rất nhiều cho cơng tác nghiệp vụ, vận hành hệ thống, đảm bảo tính thống nhất về dữ liệu, đảm bảo tính kịp thời đối với những yêu cầu của các cấp quản lý, tuy nhiên, chưa tận dụng hết tính ưu việt của hệ thống để hỗ trợ cho cơng tác quản lý tính hiệu quả của các thành phần vốn lưu động. Các số liệu về tồn quỹ tối ưu của tiền mặt, hạn mức nợ của nợ phải thu hay mức tồn kho tối ưu sau khi được xây dựng cơng ty có thể sử dụng như một điều kiện được cài đặt sẵn vào hệ thống như một giới hạn an tồn và hệ thống có thể cảnh bảo khi thực tế có sự đe dọa đối với giới hạn an tồn đó. Hơn thế nữa, khi cơng ty triển khai và sử dụng hệ thống hàng tồn kho kết hợp với những ưu việt của giải pháp ERP sẽ giúp công tác quản trị hàng tồn kho đạt hiệu quả cao

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Căn cứ cơ sở lý luận quản trị vốn lưu động, những phân tích thực trạng vốn lưu động tại BMP cũng với những đánh giá ưu, nhược điểm của thực tế quản trị so với cơ sở lý luận, tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể cho từng thành phần của vốn lưu động là hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả và tiền nhằm rút ngắn chu kỳ luân chuyển tiền tệ và khắc phục hạn chế về công tác quản trị tiền hiện nay tại BMP để hướng đến một tiêu vận hành vốn lưu động một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất các giải pháp chung nhằm hồn thiện một cách tổng thể mơ hình quản trị vốn lưu động vốn dĩ còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm tại BMP.

PHẦN KẾT LUẬN

Các nghiên cứu đã cho thấy rằng vốn lưu động có tác động rất lớn đến giá trị doanh nghiệp. Vốn lưu động có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và cả tính thanh khoản. Bài tốn đặt ra với ban quản trị doanh nghiệp chính là việc cân bằng giữa khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán. Định hướng cho việc quản trị các thành phần của vốn lưu động chính là rút ngắn kỳ luân chuyển tiền tệ, đồng thời quản lý tối ưu tiền nhàn rỗi của công ty đảm bảo chúng được tái đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng một cách hiệu quả nhất.

Từ kết quả phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan và mơ hình hồi quy, nhận thấy rằng kỳ luân chuyển tiền tệ (CCC) có mối tương quan nghịch với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Rút ngắn kỳ luân chuyển tiền tệ sẽ giúp doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao hơn và ngược lại. Trong đó các thành phần như kỳ thu tiền (RP) và kỳ lưu kho (IP) cũng có mối tương quan nghịch. Bất kỳ một sự kéo dài số ngày thu hồi các khoản nợ phải thu hay kéo dài số ngày giữ hàng tồn kho cho đến khi tiêu thụ sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận doanh nghiệp. Mục tiêu quản trị cho các khoản mục này là rút ngắn thời gian đến mức tối ưu. Ngược lại, kỳ trả tiền có mối tương quan thuận với lợi nhuận doanh nghiệp. Sự trì hỗn trong việc thanh tốn các khoản nợ sẽ giúp doanh nghiệp làm tăng khả năng sinh lợi. Thế nhưng, nhà quản trị cũng cần cân nhắc để điều đó khơng làm ảnh hưởng đến hình ảnh của thương hiệu, uy tín tín dụng của doanh nghiệp. Kết quả phân tích tại BMP phù hợp với nghiên cứu đã được thực hiện tại Việt Nam và các nghiên cứu của các tác giả khác.

Bên cạnh việc chú trọng quản trị các thành phần có tác động lớn đến lợi nhuận như ở các kết quả phân tích đã nêu, cơng ty cũng cần quan tâm phối hợp với công tác quản trị tiền. Nếu chỉ hướng đến mục tiêu rút ngắn kỳ luân chuyển tiền tệ, vốn lưu động sau khi chuyển đổi thành tiền, lưu giữ với khối lượng lớn trong thời gian dài ở tài khoản công ty mà trì hỗn việc tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đang tiếp diễn, từ chối tham gia các dữ án sinh lợi cao… sẽ làm phát sinh các khoản chi phi chí cơ hội khổng lồ bên cạnh các rủi ro và chi phí cho cơng tác lưu trữ, tất yếu sẽ

Do đó, nghiên cứu này tác giả đã đề xuất các giải pháp cho không chỉ hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả mà còn cả các giải pháp quản trị tiền. Các giải pháp tổng thể chung cho tất cả vốn lưu động cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa các kế hoạch, chiến lược của các thành phần riêng lẻ sẽ giúp hiệu quả quản trị vốn lưu động được nâng cao hơn. Những giải pháp được đề xuất cho ngắn hạn, tuy nhiên kết quả ngắn hạn sẽ là nền tảng để cơng ty có thể phát huy những điểm ưu việt, hay khắc phục những hạn chế, cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản trị vốn lưu động trong tương lai xa hơn.

Nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế về dữ liệu. Nghiên cứu sử dụng chủ yếu dữ liệu quá khứ cho các phân tích nên chưa bao quát hết những ảnh hưởng tương lai của thị trường đến doanh nghiệp. Khó tiếp cận các chiến lược ngắn hạn của công ty nên cũng gây hạn chế cho các công cụ dự báo. Các giải pháp dự báo còn ngắn hạn do tác giả chưa đánh giá được tổng quan tình hình tài chính của cơng ty cũng như những thay đổi của ngành, của thị trường trong dài hạn.

Ngoài ra, thời gian hạn hẹp trong các lần phỏng vấn cũng đã dẫn đến việc chưa ghi nhận một cách đầy đủ quan điểm của các cấp quản lý khi đánh giá tầm quan trọng của vốn lưu động và nhận định của các cấp lãnh đạo về thực trạng tại BMP.

Tác giả đã có nhiều cố gắng để hồn thành nghiên cứu này nhưng sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu từ Quý độc giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Đỗ Thị Mai Thơm, 2015. Phân tích mơ hình quản trị vốn bằng tiền tối ưu trong các doanh nghiệp vận tải biển có doanh thu lớn. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số 43 – 08/2015.

2. Nguyễn Quang Thu, 2015. Quản trị tài chính căn bản, Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Trần Ngọc Thơ, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuát bản Thống kê. 4. Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014. Mối quan hệ giữa quản trị

vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam. Phát

triển và Hội nhập, Số 14 (24).

5. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn các năm từ 2008 - 2016

6. Báo cáo thường niên Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh năm 2016 7. Tài liệu ISO Cơng ty CP Nhựa Bình Minh năm 2016

8. Sổ chi tiết kế toán phân hành

Tài liệu từ website

1. Http://finandlife.com/post/2015/03/10/Bao-cao-phan-tich-BMP-Nhua-Binh Minh.aspx

2. http://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=^nhua 3. http://www.cophieu68.vn/snapshot.php?id=BMP

Tài liệu nước ngoài

1. Akoto R.K, Wunyo-Vitor D và Angmor P.L, 2013. Working capital management and profitability:Evidence from Ghanaian listed manufacturing firms. Journal of

Economics and International Finance, quyển 5(9), trang 373-379.

2. Appuhami, B. A. R, 2008, The Impact of Firms' Capital Expenditure on Working Capital Management: An Empirical Study across Industries in Thailand.

International Management Review, quyển 4, số 1.

3. Capital Management Efficiency and EBIT. Managing Global Transitions, trang

61-74.

4. Berryman, J., 1983. Small business failure and bankruptcy, A Survey of the literature, European Small Business Journal, số 1 (4), trang 47-59.

5. Dandapani, K., Chang, C. và Prakash, A., 1993. “Current Asset Policies of European and Asian Corporations: a Critical Examination”, Euro-Asia Management Association Meetings, Nuremberg.

6. David Mathuva 2010. The Influence of Working Capital Management Components on Corporate Profitability: A Survey on Kenyan Listed Firms.

Research Journal of Business Management, quyển 4(1), trang 1-11.

7. Deloof, M., 2003. Does working capital management affect profitability of Belgian firms?, Journal of Business Finance & Accounting, số 30 (4), trang 573-587.

8. Eljelly A., 2004. Liquidity-profitability tradeoff: an empirical investigation in an emerging market. International Journal of Commerce and Management, 14: 48-

61.

9. Falope OI, Ajilore OT., 2009. Working capital management and corporate profitability: evidence from panel data analysis of selected quoted companies in Nigeria. Research Journal of Business Management, số 3, trang 73-84.

10. Filbeck, G., Krueger, T., & Preece, D., 2007. CFO Magazin’s Working Capital Survey: Do Selected Firms Work for Shareholders?, Quarterly Journal of Business

& Economices, quyển 4, số 2, trang 3-22.

11. H. Phuong-Dong và J. Tay-Su, 2010. The Relationship between Working Capital Management and Profitability, A Vietnam Case. International Research Journal of Finance and Economics.

12. Jose, M., Lancaster, C. và Stevens, J., 1996. Corporate returns and cash conversion cycles. Journal Of Economics and Finance, quyển 20, số 1, trang. 33-46.

13. Karaduman, H.A., Akbas, H.E., Ozsozgun, A. và Durer, S., 2010. Effects of working capital management on profitability: the case for selected companies in

the Istanbul stock exchange. International Journal of Economics And Finance Studies, quyển 2, số 2, trang 47-54.

14. Kaur, J., 2010. Working capital management in Indian tyre industry. International

Research Journal of Finance and Economics, quyển 46, trang 7-31.

15. Kestens, K., Van Cauwenberge, P., và Vander Bauwhede, H., 2012. Trade credit

and company performance during the 2008 financial crisis, Accounting and Finance (Xuất bản lần đầu 10/11/2011).

16. Kim, C. S., Mauer, D. C., và Sherman, A. E., 1998. The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence. Journal of Financial and Quantitative Analysis 33 (3), trang. 335-359.

17. Lazaridis, I., và Tryfonidis, D., 2006. Relationship between working capital management and profitability of listed companies on the Athens Stock Exchange,

Journal of Financial Management & Analysis 19 (1), trang 26-35.

18. Lmberson , M., 1995. Changes in Working Capital of Small firms in relation to changes in economic activity. Mid –American.

19. Moss, J. và Stine, B., 1993. Cash Conversion Cycle and Firm Size: A Study of Retail Firms, Managerial Finance quyển 19, trang 25-34.

20. Mullins, J., 2009. Capital is king!. Business Strategy Review, quyển 20, số 4, trang 4-8.

21. Mullins, J. và Komisar R., 2009. Getting to plan B: Breaking through to a better

business model. Harvard Business School Publishing, Boston, USA.

22. Mutaju I.M, 2014. An Empirical Analysis of the Relationship between Working Capital Management and Profitability:Panel Evidence from Listed Manufacturing Companies in East Africa. European Journal of Business and Management, quyển 6(7).

23. Naser K, Nuseith R, Al-hadeya A, 2013. Factors Influencing Corporate Working

Capital Management: Evidence from An Emerging Economy, J. Contemporary

24. Nazir, Mian Sajid và Talat Afza, 2009. Working Capital Requirements and the Determining Factors in Pakistan. Journal of Applied Finance, quyển 15, trang 28- 38.

25. Niskanen, J., và Niskanen, M., 2006. The determinants of corporate trade credit policies in a bank-dominated financial environment: the case of Finnish small firms. European Financial Management, quyển 12, số 1, trang 81-102.

26. Nobanee và AlHajjar, 2009. Working capital management, Operating cash flow and Corporate performance,

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1471236.

27. Opler,T., Pinkowitz,L., Stulz,R., và Williamson, R., 1999. The determinants and implications of corporate cash holdings. Journal of Financial Economics, số 52,

trang 3-46

28. Padachi K., 2006. Trends in Working Capital Management and its impact on Firms’ Performance: An analysis of Mauritian Small Manufacturing Firms, Int. Rev. Bus. Res. Papers, quyển 2(2), trang 45-58.

29. Peel, M. J., và Wilson, N., 1994. Working capital and financial management practices in the Small Firm sector. International Small Business Journal, số 14 (2), trang 52-68.

30. Preve, L.A., và Sarria-Allende, V., 2010. Working Capital Management, Oxford University Press,Oxford.

31. Rahema, A. và Nasr, 2007. Working Capital Management And Profitability – Case Of Pakistani Firm. International Review of Business Research Papers, quyển 3, số 1, trang 279 – 300.

32. Rao, R. K. S., 1989. Fundamentals of Financial Management, Nhà xuất bản

Macmillan.

33. Ruback, R.và Sesia, A., 2000. Dell's Working Capital, Harvard Business School

34. Sagner, J.S., 2014. Working Capital Management: Applications and Cases.

http://ebookcentral.proquest.com/lib/uehcm- ebooks/detail.action?docID=1771581.

35. Siddiquee, M. M., & Khan, S. M., 2008. Analyzing Working Capital Performance: Evidence from Dhaka Stock Exchange (DSE) Ltd. The Journal of Nepalese Business Studies.

36. Shin, H. H., và Soenen, L., 1998. Efficiency of working capital and corporate profitability. Financial Practice and Education 8 (2), trang 37-45.

37. Svensson, K., 1997). Trade Credits in Europe Today: Credit Cultures, Payment Morality and Legal Systems, Unpublished Manuscript (Lund University).

38. Van-Horne JC and JM Wachowicz, 2004. Fundamentals of Financial Management (12th Edition), New York: Prentice Hall Publishers.

39. Walters, D., 2009. New economy – new business models – new approaches,

International Journal of Physical Distribution & Logistics Management,

quyển 34, số 3, trang 219-229.

40. Zariyawati et al., 2009. Working Capital Management and Corporate Performance: Case of Malaysia. Journal of Modern Accounting and Auditing, quyển 5,trang 47- 54.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.2: Chi phí nhận hàng nhập khẩu tháng 1 năm 2016

Giá trị hàng nhập khẩu

Chi phí nhận hàng nhập khẩu

Số hiệu Ngày Đối tượng Nợ

L15354 6/1/2016

Kaiser International

Company Limited Cyclohexanone 829.111.360 829.111.360 Y

L15355 11/1/2016

Kaiser International

Company Limited Cyclohexanone 828.007.840 828.007.840 Y

1631020741 13/01/2016 SCG PLASTICS CO., LTD Hạt HDPE 480.644.775 480.644.775 Y 789 20/01/2016 PLASMEC S.R.L Bộ cánh trộn 223.524.292 223.524.292 Y 02/BM-YM/09 31/01/2016 Taizhou Huangyan Yongmao Mould Co.,

Ltd TT phần cịn lại 10% L/C 922100900201 nhập khn phụ tùng ống theo hợp đồng số 02/BM-YM/09 ngày 02/12/2009 129.044.600 129.044.600 Y 20150918001 31/01/2016 Piovan Plastics Machinery (Suzhou) Co.,Ltd

Hệ thống tải và cấp nhiên liệu cho

máy ép phun 3.941.100.000 3.941.100.000 Y

IDBDQA0022 31/01/2016

Fu Chun Shin Machinery Manufacture

Co.,Ltd Máy ép phun 6.595.534.000 6.595.534.000 Y

Tổng cộng 13.026.966.867 13.026.966.867 Chứng từ

Diễn giải

Số phát sinh Tình trạng

Phụ lục 2.3: Báo cáo tình hình hàng thiếu năm 2016

BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH HÀNG THIẾU Từ ngày: 01/12/2016 Đến ngày: 31/12/2016 STT Mã hàng Tên hàng Số lượng đặt hàng Đáp ứng Tỷ lệ % đáp ứng CATEGORY Ống uPVC 1 1130027035 113_Ống uPVC 27x3x4m NĐ xám PN 22 1.280,00 280 22% 2 1130110009 113_Ống uPVC 110x1.8x4m NĐ xám PN3.2 32 0% 3 1130110019 113_Ống uPVC 110x1.8x6m NĐ xám PN3.2 100 0% 4 1130130001 113_Ống uPVC 130x5.0x4m NĐ xám PN8 320 120 38% 5 1130160081 113_Ống uPVC 160x4x4m NĐ xám 156 28 18%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 78 - 128)