1.5 Kinh nghiệm chovay tiêu dùng của các NHTM tại Trung Quốc, tại ACB và
1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với các NHTM tại Việt Nam
Tại đa số các nƣớc, các ngân hàng ngày càng quan tâm đến việc phát triển loại hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay chung của họ. Hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng trở nên phổ biến và đƣợc khuyến khích phát triển. Tính đến nay, kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại các nƣớc cho thấy đây là loại hình rủi ro tƣơng đối thấp, góp phần ổn định thu nhập cho các ngân hàng, nhất là tại các nƣớc có khu vực cơng ty làm ăn kém hiệu quả. Những hiểu biết của ngƣời dân về các vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả và chất lƣợng của hoạt động này.
Ở Việt Nam, việc làm quen với marketing ngân hàng còn diễn ra muộn hơn, khoảng những năm cuối của thập niên 80, và cho tới nay hiệu quả của việc ứng dụng marketing ngân hàng còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào các hoạt động bề nổi nhƣ quảng cáo, khuếch trƣơng, còn các hoạt động chủ yếu có ý nghĩa quyết định thành công trong thực hành marketing nhƣ: nghiên cứu khách hàng, định vị hình ảnh, nâng cấp về chất lƣợng dịch vụ ngân hàng còn rất mờ nhạt và hạn chế. Nhìn chung đa số các NHTM Việt Nam chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của marketing trong hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, để đƣa marketing thực sự thâm nhập vào ngân hàng và phát huy tác dụng của nó cần phải thực các giải pháp sau: - Các cán bộ ngân hàng cần phải nhanh chóng chuyển sang tƣ duy kinh doanh mới, lấy quan điểm marketing làm phƣơng châm chủ đạo. - Triết lý marketing cần phải đƣợc thâm nhập vào tất cả các bộ phận, tất cả các nhân viên trong ngân hàng. - Thành lập phòng chức năng marketing để đề ra định hƣớng marketing một cách bài bản, với đội ngũ nhân viên am hiểu và nhạy cảm về marketing. - Phải tích cực và chủ đạo trong quan hệ với khách hàng kể cả khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng. Cụ thể đối với khách hàng kinh doanh có hiệu quả và uy tín thì phải chủ động đến đặt quan hệ tín dụng chứ khơng ngồi chờ khách hàng đến xin vay. - Phải xây dựng chiến lƣợc khách hàng đúng đắn - Mở rộng và nâng cao chất lƣợng các loại hình dịch vụ.
Tuy nhiên, để đƣa đƣợc marketing ngân hàng vào thực tế thì cần phải có nhiều thời gian và tích lũy kinh nghiệm. Nhƣng đây là một điều thực sự cần thiết đối với các NHTM Việt Nam, đặt biệt khi sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng có thể dừng ở bƣớc quảng cáo, ở nghệ thuật lôi kéo khách hàng nhƣng để đảm bảo sự phát triển lâu dài ngân hàng cần có sự đầu tƣ thích đáng cho lĩnh vực này.
Thực tế hiện nay cho thấy, nhu cầu vay tiêu dùng của dân cƣ là rất lớn nhƣng số lƣợng khách hàng đến với Ngân hàng còn chƣa nhiều. Nguyên nhân chủ yếu của điều này là do khách hàng chƣa có đƣợc những thơng tin đầy đủ về hoạt động cho vay tiêu dùng, hoặc nếu biết đƣợc thơng tin rồi thì cũng chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ về những lợi ích mà hoạt động cho vay mang lại, họ còn đắn đo, e ngại khi tới vay Ngân hàng. Nguồn thơng tin chủ yếu mà khách hàng có thể tiếp cận để hiểu về cho vay tiêu dùng đó là thơng qua hệ thống báo chí, truyền hình, qua chính những ngƣời đã vay tiêu dùng tại Ngân hàng. Báo chí hiện nay là một phƣơng tiện truyền thơng rất hữu ích, thơng tin về Ngân hàng cũng đƣợc thƣờng xuyên đăng tải trên mặt báo.
Các kênh truyền hình thƣờng chỉ đƣa những tin quan trọng, những sự thay đổi, những Quyết định mới ra hay sự biến động trên thị trƣờng tiền tệ quốc tế. Những ngƣời đã và đang sử dụng loại hình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng đóng một vai trị quan trọng trong việc giới thiệu và quảng bá sản phẩm. Ngƣời dân thƣờng có tính quần chúng, hễ ngƣời này có hoặc sử dụng cái gì khi ngƣời khác muốn sử dụng hàng hóa hay dịch vụ đó thì cũng sẽ sử dụng đúng những nhãn hiệu, đúng những cơ sở mà ngƣời trƣớc đã dùng. Vì vậy khi ở trong một cơng ty, có một số ngƣời đã và đang sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thì đảm bảo rằng khi những ngƣời khác cần có nhu cầu vay tiêu dùng họ cũng sẽ tới với Ngân hàng. Nhƣng do số lƣợng ngƣời đã và đang sử dụng dịch vụ này chƣa nhiều nên nguồn thông tin cho những ngƣời khác còn hạn chế.
Việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng địi hỏi các ngân hàng phải có quy định, quy trình giám sát và quản lý rủi ro cho vay (trƣớc, trong và sau khi cấp cho vay) chặt chẽ, tỉ mỉ, hệ thống thông tin đánh giá khách hàng đầy đủ, cập nhật do hình thức cho vay này chủ yếu là các món vay nhỏ và khơng có tài sản bảo đảm. Để phát triển hình thức cho vay này và bảo đảm an tồn cho hoạt động ngân hàng đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa ngân hàng trung ƣơng, các tổ chức cho vay và các cơ quan quản lý hành chính khác.
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các nƣớc trong khu vực hiện gặp phải những khó khăn nhƣ: thu nhập của ngƣời dân không ổn định; hệ thống thông tin cho vay cá nhân chƣa phát triển; các chính sách, quy định pháp lý liên quan đến cho vay tiêu dùng chƣa hoàn thiện; cạnh tranh ngày càng gia tăng khi có sự tham gia ngày càng lớn của các ngân hàng nƣớc ngồi vào thị trƣờng này.
TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Nội dung chƣơng 1 là những lý luận cơ bản về cho vay nói chung, cho vay tiêu dùng nói riêng và cho vay tiêu dùng trong NHTM. Từ những vấn đề mang tính khái quát về cho vay tiêu dùng đến những vấn đề cụ thể nhƣ: Khái niệm, đối tƣợng, đặc điểm và lợi ích của cho vay tiêu dùng hay các hình thức cho vay tiêu dùng, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng đều đƣợc đề cập đến trong chƣơng này. Đồng thời, chƣơng cũng nêu lên vai trò quan trọng của cho vay tiêu dùng với 3 khía cạnh chính đó là: khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế xã hội cùng với tình hình hoạt động của các NHTM tại một số nƣớc trên thế giới. Sự cần thiết phát triển cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay. Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng tại Trung Quốc, ngân hangf2 bán lẻ hàng đầu Việt nam (ACB) từ đó rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, chƣơng 1 cũng là cơ sở lý luận đƣa ra cách thức nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH