BIDV .HCM
3.1 Định hƣớng phát triển chovay tiêu dùng tại BIDV.HCM đến năm 2015
3.1.1.1 Phân tích SWOT
Điểm mạnh
+ BIDV có thƣơng hiệu mạnh và có bề dày lịch sử và kinh nghiệm trong phục vụ các khách hàng doanh nghiệp lớn, ảnh hƣởng rất tốt đến cho vay tiêu dùng.
+ Mạng lƣới chi nhánh của BIDV – kênh phân phối chủ yếu của cho vay tiêu dùng - rộng khắp nƣớc cả nƣớc, tập trung nhiều tại các khu vực đơ thị và đều có vị trí thƣơng mại thuận lợi.
+ Tiềm lực tài chính mạnh và các lợi thế về quy mô trong cả hoạt động huy động vốn, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng là điều kiện tốt để đẩy mạnh tăng trƣởng cho vay tiêu dùng
+ Hạ tầng công nghệ thông tin đƣợc chú trọng đầu tƣ là thế mạnh hỗ trợ cho công tác phát triển nghiệp vụ, khai thác thông tin và quản lý cho vay tiêu dùng.
+ Xác định rõ mục tiêu là: “Đến năm 2015, BIDV trở thành NHTM hiện đại hàng đầu Việt nam trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ”.
Điểm yếu
+ Vị thế của BIDV trong kinh doanh bán lẻ cịn khiêm tốn, hình ảnh chƣa rõ nét, chƣa định vị đƣợc đối tƣợng khách hàng mục tiêu.
+ Cơ cấu tổ chức (TA2) mới đƣợc tái cấu trúc, mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng bán lẻ đang trong quá trình hình thành và hoạt động quản trị điều hành và kinh doanh cho vay tiêu dùng đều đang từng bƣớc trong q trình hồn thiện.
+ Nhận thức phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng là ở mọi cấp (đặc biệt là tại nhiều chi nhánh – kênh phân phối trực tiếp sản phẩm cho vay tiêu dùng) chƣa thực sự đầy đủ. Đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay tiêu dùng chƣa đƣợc đào tạo theo chuẩn mực cho vay tiêu dùng.
+ Hiệu quả của cho vay tiêu dùng chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ và đúng mức, nên chƣa thấy hết vai trò của cho vay tiêu dùng trong hoạt động ngân hàng (doanh lợi cao, phân tách rủi ro, quảng bá thƣơng hiệu...)
+ Năng lực quản trị rủi ro trong bán lẻ chƣa cao, rủi ro đạo đức và tác nghiệp còn nhiều hạn chế.
+ Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống quản lý, đánh giá hiệu quả cho từng sản phẩm bán lẻ để có các chính sách kinh doanh phù hợp với từng sản phẩm.
+ Các quy định, quy trình sản phẩm cho vay tiêu dùng đang trong q trình chỉnh sửa, hồn thiện, bổ sung. Sản phẩm cho vay tiêu dùng tín dụng đang trong quá trình thiết kế liên kết với các sản phẩm dịch vụ bán lẻ khác theo gói, chuỗi… nhằm tăng doanh số bán.
+ Cơ sở hạ tầng thơng tin cịn cần đầu tƣ nhiều hơn đáp ứng cho công tác quản lý điều hành, tác nghiệp và bán hàng.
+ Năng lực cạnh tranh chƣa cao so với các ngân hàng Việt Nam khác và các ngân hàng nƣớc ngoài trong hoạt động cho vay tiêu dùng.
Cơ hội
+ Thị trƣờng cho vay tiêu dùng còn mới mẻ, đang ở giai đoạn tăng trƣởng. Hội nhập quốc tế của ngành ngân hàng cũng góp phần mở rộng thị trƣờng.
+ GDP bình quân đầu ngƣời tiếp tục tăng trƣởng trong những năm tới có thể hy vọng số lƣợng khách hàng bán lẻ cũng sẽ tăng.
+ Các chính sách kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng để chống suy thoái nhƣ giảm và hoãn thuế, hỗ trợ lãi suất cho vay và nhiều chính sách khác đang tiếp tục đƣợc triển khai là cơ hội để các thành phần kinh tế tiếp cận đƣợc nguồn vốn rất lớn từ các ngân hàng để khôi phục, cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Nền kinh tế cịn chƣa thốt khỏi khó khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam sẽ chậm lại trong 1-2 năm tới. Thị trƣờng có thể cịn có biến động khiến các cá nhân và hộ gia đình gặp khó khăn, dè dặt trong tiêu dùng và đầu tƣ sản xuất kinh doanh.
+ Cạnh tranh lớn từ các ngân hàng nƣớc ngoài và các ngân hàng cổ phần, mạnh hơn về thị phần và/hoặc các nguồn lực hoạt động.
3.1.1.2 Mục tiêu đến 2015
”BIDV phấn đấu trở thành NHTM hiện đại hàng đầu Việt Nam cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đồng bộ, đa dạng, chất lƣợng tốt nhất phù hợp với các phân đoạn khách hàng mục tiêu đã đƣợc xác định”.
– Thị phần: là ngân hàng có thị phần bán lẻ lớn (đứng trong nhóm 3 ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam);
– Tốc độ tăng trƣởng: duy trì tốc độ tăng trƣởng cho vay tiêu dùng ở mức cao hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng chung; Đảm bảo chất lƣợng nợ xấu dƣới 3% và an toàn hoạt động.
– Khách hàng mục tiêu:
+ Khách hàng dân cƣ: nhóm khách hàng dân cƣ đô thị tại các thành phố (công chức, cán bộ cơng nhân viên có thu nhập ổn định tại các cơ quan, doanh nghiệp nhà nƣớc, các cơng ty lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi); nhóm khách hàng khách hàng trẻ có độ tuổi tuổi từ 18-45 (công chức, viên chức, cán bộ trẻ có năng lực, sinh viên); nhóm khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình trung lƣu (lãnh đạo, doanh nhân, nhà quản lý)
+ Các Hộ sản xuất kinh doanh cá thể và các Doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trong các lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh, sản xuất, nuôi trồng, chế biến và xuất nhập khẩu...
– Sản phẩm: cung cấp danh mục các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng đầu thị trƣờng Việt Nam, theo thông lệ, đa dạng và chất lƣợng cao.
– Kênh phân phối:
+ Kênh phân phối truyền thống: hoàn thiện mơ hình tổ chức ngân hàng bán lẻ độc lập, chuyên trách. Mỗi Chi nhánh đều có bộ phận Quan hệ khách
hàng cá nhân và cán bộ chuyên trách thực hiện cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó có sản phẩm cho vay tiêu dùng.
+ Kênh phân phối hiện đại: tiếp tục phát triển mạnh các kênh phân phối ngân hàng điện tử, ATM, POS, Internet... đến năm 2015 các kênh phân phối ngân hàng điện tử trở thành kênh phân phối chính đối với một số sản phẩm cho vay tiêu dùng (thấu chi, tín chấp).
3.1.2 Định hƣớng, phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV.HCM
– BIDV.HCM chịu sự chi phối của BIDV (đây là ngân hàng đầu não quản lý toàn bộ hệ thống) về chính sách, mục tiêu phƣơng hƣớng hoạt động. Do vậy, BIDV.HCM sẽ tiếp thu những chính sách, mục tiêu phƣơng hƣớng của BIDV nhƣ trên.
– Xây dựng hệ thống ngân hàng bán buôn và bán lẻ, thực hiện điều động nhân sự cơng tác các vị trí phù hợp với mỗi ngƣời. Tái cơ cấu lại bộ phận lãnh đạo quản lý cơng việc mới có hiệu quả hơn,...
– Thị trƣờng cho vay tiêu dùng mà BIDV.HCM tiến đến là cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Đặc biệt là thị trƣờng cá nhân chứa đầy cơ hội phát triển về dịch vụ tín dụng và phi tín dụng. Do chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân hiện nay ngày càng cao, nhu cầu sống đa dạng, ngƣời dân đã có thói quen mở tài khoản và chi tiêu mua sắm tăng cao, dẫn đến nhu cầu vay mƣợn cao.
– Mục tiêu phát triển ngân hàng bán lẻ hiện nay trở thành một thị trƣờng béo bở của các NHTM, nhất là ngân hàng cổ phần. Hiện nay, các ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh cũng đã nhắm vào thị trƣờng bán lẻ ở Việt Nam đầu tƣ phát triển (nhƣ Standard Chartered Việt Nam, HSBC, ANZ, VIPBank,...).
– Thành lập một mạng lƣới chi nhánh cấp 2, các phòng giao dịch nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ cho khách hàng cá nhân, nhƣ: cho vay tiêu dùng, huy động vốn, dịch vụ thanh toán, thẻ ATM,...