Hoạt động chovay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 39)

2.1 Sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển

2.1.3.2 Hoạt động chovay

Bảng 2.3: Tình hình cho vay của BIDV.HCM giai đoạn 2008 – 2010

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % - Tổng dƣ nợ tín dụng 6,093 100% 6,864 100% 7,428 100% - Tín dụng thƣơng mại 5,606 92% 6,452 94% 7,205 97% Trong đó: I. Theo thành phần kinh tế: + Tổ chức 5,989 98.29% 6,701 97.63% 7,143 96.16% + Cá nhân 104 1.71% 163 2.37% 285 3.84% II. Theo thời hạn vay: + Ngắn hạn: 4,030 66% 4,417 65% 5,168 70% + Trung dài hạn: 2,063 34% 2,402 35% 2,260 30% III. Theo tài sản đảm bảo: + Không TSĐB 2,620 43% 2,402 35% 2,303 31% + Có TSĐB 3,473 57% 4,462 65% 5,125 69% - Tỷ lệ TDN/Tổng tài sản 58% 59% 59% - Nợ quá hạn 48 0.90% 154 2.24% 149 2.01% - Nợ xấu (*) 97 1.80% 741 10.80% 99 1.33% - Nợ nhóm 2 541 7.88% 298 4%

”Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV.HCM năm 2009 và 2010”

Về quy mơ, dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng trưởng trên cơ sở cân đối

nguồn vốn huy động một cách hợp lý: tính đến 31/12/2010, tổng dƣ nợ đạt 7.428 tỷ

đồng, tăng 564 tỷ đồng (~8%) so với cuối năm 2009.

Về cơ cấu:

Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh (70%). Đặc biệt, cơ cấu tín dụng trung dài hạn có sự chuyển dịch tích cực, từ 35% năm 2009 chỉ cịn chiếm 30% vào cuối năm 2010, đảm

bảo hiệu quả việc kiểm soát chặt chẽ sự tăng trƣởng của tín dụng trung dài hạn.

Nợ nhóm 2 tính đến 31/12/2010 là 298 tỷ đồng, chiếm 4.01% tổng dƣ nợ của chi nhánh, giảm 243 tỷ đồng (~-45%) so với cuối năm 2009.

Tổng nợ quá hạn là 149 tỷ đồng (~2.01% tổng dƣ nợ), tăng 94 tỷ đồng so với cuối năm 2009.

Sự tăng trƣởng tín dụng của BIDV.HCM trong những năm qua khơng chỉ tăng về số lƣợng mà tăng cả về chất lƣợng, đây là sự phát triển rất tốt giúp BIDV.HCM hội nhập nền kinh tế thế giới và là một bƣớc chuẩn bị khá tốt cho tiến trình cổ phần hóa BIDV. Đó là cả một sự phấn đấu rất quyết tâm của toàn hệ thống các phòng ban: từ dịch vụ huy động vốn đến cấp tín dụng, nghiệp vụ đầu tƣ, kinh doanh các dịch khác của BIDV.HCM. Nhìn chung, BIDV.HCM chƣa đẩy mạnh đầu tƣ vào các lĩnh phi ngân hàng, chủ yếu tập trung cấp tín dụng và dịch vụ huy động vốn. Để đảm bảo đƣợc vị trí trên thị trƣờng cạnh tranh giữa các ngân hàng hiện nay, đòi hỏi BIDV.HCM không ngừng cải tiến kỹ thuật, cơ chế kinh doanh linh động hơn, bắp kịp với nhu cầu khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 39)