HL DT QT HT TT DU HL 1,0000 DT 0,5577 1,0000 0,0000 QT 0,1696 0,2150 1,0000 0,0014 0,0000 HT 0,5509 0,4506 0,2761 1,0000 0,0000 0,0000 0,0000 TT 0,5124 0,4798 0,3839 0,5591 1,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 DU 0,7039 0,6031 0,2418 0,5473 0,5349 1,0000 0,0000 0,0000 0,0002 0,0000 0,0000 (Nguồn: tác giả trích từ Phụ lục 6)
Kết quả từ Bảng 4.18, với mức ý nghĩa tương quan Sig. <0.05, bác bỏ giả thuyết H0 và các hệ số r của các biến độc lập lớn hơn 0, cho biết các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc và sự hài lịng có mối tương quan mạnh với chất lượng đáp ứng (r = 0,7039), ít tương quan với chất lượng quy trình (r = 0,1696). Bên cạnh đó, hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng khơng q lớn, nên ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.3.1.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy bội từ Phụ lục 6, đồ thị tương quan phương sai và các biến độc lập cho thấy có hiện tượng phân tán giữa biến Chất lượng quy trình với các biến cịn lại, dự báo có hiện tượng phương sai khơng đồng nhất với phương trình này. Kiểm định Breusch-Pagan và kiểm định White- test với giả thuyết H0: khơng có hiện tượng phương sai thay đổi, kết quả giá trị P-value < 0,05, (bác bỏ giả thuyết H0) kết luận có hiện tượng phương sai thay đổi. Khắc phục
hiện tượng phương sai thay đổi bằng phương pháp hồi quy White Robust Standard Error, kết quả cho thấy giá trị α và β không thay đổi, nhưng sai số chuẩn và trị số t và P-value có sự thay đổi, trước khi và sau khi khắc phục phương sai thay đổi, giá trị P-value lần lượt của biến QT là 0,054>0,05 và 0,075>0,05 đều khơng có ý nghĩa thống kê, vì thế, khơng có sự khác biệt về kết quả giữa hai lần hồi quy, đồng nghĩa rằng nhân tố Chất lượng quy trình khơng ảnh hưởng đối với Sự hài lịng của khách hàng, từ đó bác bỏ giả thuyết H2.