Thang đo phương pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và phong cách học tập, tác động đến kiến thức thu nhận của sinh viên khoa quản trị kinh doanh tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 34)

Biến quan sát Nội dung

GD01 Phương pháp diễn thuyết thường được giảng viên sử dụng trong giảng dạy mơn học này.

GD02 Phương pháp thảo luận nhóm thường được giảng viên sử dụng trong giảng dạy môn học này.

GD03 Phương pháp tình huống thường được giảng viên sử dụng trong giảng dạy môn học này.

GD04 Phương pháp đóng vai thường được giảng viên sử dụng trong giảng dạy môn học này.

GD05 Phương pháp giải quyết vấn đề thường được giảng viên sử dụng trong giảng dạy môn học này.

3.1.2. Thang đo phong cách học tập:

Thang đo phong cách học tập bao gồm bốn thành phần chính:

3.1.2.1. Thành phần thứ nhất: phong cách học tập năng động

Thành phần thứ nhất là phong cách học tập năng động (gọi tắt là phong cách năng động), phản ánh hành vi học tập của sinh viên như tìm hiểu ý tưởng mới trong

có tính cách vui vẻ và thích bày bỏ cảm xúc của mình. Các biến quan sát được dựa vào nghiên cứu của Zarina (2008). Thang đo gồm có tám biến. Tuy nhiên, qua thảo luận nhóm thì có hai biến quan sát được cho là trùng lấp ý nghĩa (Tôi thường nói nhiều hơn nghe; Tơi thích là người nói nhiều), nên có một biến quan sát được loại ra khỏi thang

đo và giữ lại biến “Tơi thường nói nhiều hơn nghe”. Thang đo phong cách năng động

cuối cùng có bảy biến quan sát (xem Bảng 3.3), được ký hiệu từ ND01 đến ND07. Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy là các câu hỏi này rõ ràng, và sinh viên

được hỏi có thể trả lời được. Việc áp dụng thang đo này vào nghiên cứu này là phù

hợp về mặt giá trị nội dung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và phong cách học tập, tác động đến kiến thức thu nhận của sinh viên khoa quản trị kinh doanh tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)