TT04. Kết quả EFA cho thấy hệ số KMO đạt yêu cầu (0,833) và trích được năm yếu tố tại Eigenvalue là 1,217 và năm nhân tố này trích được 57,84% phương sai và trọng số nhân tố của các biến quan sát đều đạt yêu cầu với (>0,5) (Thọ 2011) (xem Bảng 4.5, 4.6).
Bảng 4.5. Kiểm định KMO và Bartlett (lần 2). KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .833 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.397E3
df 171
Sig. .000
Bảng 4.6. Kết quả EFA của thang đo phong cách học tập và kiến thức thu nhận (lần 2). (lần 2).
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 TT07 0,740 0,169 0,112 TT09 0,733 0,159 0,127 TT06 0,730 0,110 0,170 TT05 0,658 0,164 0,165 0,100 0,115 PX08 0,121 0,697 PX03 0,690 0,164 0,272 PX09 0,116 0,634 0,170 0,285 PX01 0,146 0,599 0,255
PX07 0,275 0,578 0,199 0,209 KQ03 0,127 0,819 KQ01 0,222 0,171 0,791 0,119 KQ02 0,145 0,110 0,771 0,138 0,242 LL04 0,167 0,795 LL05 0,250 0,146 0,717 LL06 0,127 0,617 LL03 0,205 0,567 0,181 ND02 0,122 0,149 0,802 ND01 0,111 0,111 0,783 ND03 0,267 0,239 0,663 Eigenvalue 5,124 1,700 1,668 1,280 1,217 Phương sai trích 26,967% 35,913% 44,695% 51,434% 57,84% Alpha 0,744 0,718 0,709 0,659 0,727
Thang đo phương pháp giảng dạy: khơng phân tích khám phá EFA vì đây là
thang đo đa biến, gồm 5 thành phần và đo lường bằng 5 biến quan sát.
Thành phần phương pháp diễn thuyết gồm một biến quan sát (GD01), ký hiệu DIEN THUYET.
Thành phần phương pháp thảo luận nhóm gồm một biến quan sát (GD02), ký hiệu THAO LUAN NHOM.
Thành phần phương pháp tình huống gồm một biến quan sát (GD03), ký hiệu TINH HUONG.
Thành phần phương pháp đóng vai gồm một biến quan sát (GD04), ký hiệu DONG VAI.
Thành phần phương pháp giải quyết vấn đề gồm một biến quan sát
(GD05), ký hiệu GIAI QUYET VAN DE.
Từ kết quả kiểm định EFA (Bảng 4.6), thang đo phong cách học tập sau khi
Thành phần “phong cách học tập năng động” gồm ba biến quan sát
(ND01, ND02, ND03), được ký hiệu là NANG DONG.
Thành phần “phong cách học tập phản xạ” gồm ba biến quan sát (PX01, PX03, PX07, PX08, PX09) , ký hiệu là PHAN XA.
Thành phần “phong cách học tập suy luận” gồm bốn biến quan sát (LL03, LL04, LL05, LL06), được ký hiệu SUY LUAN.
Thành phần “phong cách học tập thực hành” gồm ba biến quan sát (TT05, TT06, TT07, TT09) của thành phần, được ký hiệu là THUC HANH.
Từ kết quả kiểm định EFA (Bảng 4.6), Thang đo kiến thức thu nhận sau khi đánh giá: gồm 1 thành phần và đo lường bằng 3 biến quan sát ban đầu (KQ01, KQ02,
KQ03), được ký hiệu KIEN THUC.
Như vậy, thông qua đánh giá thang đo, các thang đo này đều đạt yêu cầu. Các biến quan sát của các thang đo này sẽ được đưa vào phân tích tiếp theo. Các biến quan sát trong từng thang đo này được lấy tổng và sau đó tính điểm trung bình để đại diện cho các khái niệm nghiên cứu.
4.4. Phân tích tương quan:
4.4.1. Phân tích tương quan và kiểm định giả thuyết giữa phương pháp giảng dạy và phong cách học tập. và phong cách học tập.
Mục tiêu của phân tích tương quan là tính tốn ra độ mạnh hay mức độ liên hệ tuyến tính giữa 2 biến số. Mặc dù phân tích tương quan không chú ý đến mối liên hệ nhân quả như phân tích hồi quy, nhưng hai phân tích này có mối liên hệ chặt chẽ và phân tích tương quan được xem như là công cụ bổ trợ hữu ích cho phân tích hồi quy.
Trước tiên chúng ta xem qua mối tương quan tuyến tính giữa các thành phần của phương pháp giảng dạy và phong cách học tập thông qua giá trị kiểm định là hệ số tương quan Pearson. Các giả thuyết H0 của kiểm định này cho rằng khơng có tương quan giữa 2 biến (tức các hệ số khơng có ý nghĩa thống kê). Chúng ta sẽ xem xét với
độ tin cậy 95% các giá trị p-value (mức ý nghĩa Sig) có < 0.05 hay khơng? Nếu Sig <
ý nghĩa. Ngược lại, nếu Sig > 0.05 thì ta chấp nhận giả thuyết H0. Tức là hệ số tương quan tuyến tính giữa 2 biến là khơng có ý nghĩa.
Phân tích sự tương quan được thực hiện giữa biến “phương pháp giảng dạy” và “phong cách học tập”, đó là phân tích tương quan giữa thành phần năm thành phần của phương pháp giảng dạy như phương pháp diễn thuyết - DIEN THUYET, phương pháp thảo luận nhóm - THAO LUAN NHOM, phương pháp tình huống - TINH HUONG, phương pháp đóng vai - DONG VAI, phương pháp giải quyết vấn đề - GIAI QUYET VAN DE và bốn thành phần của phong cách học tập như phong cách học tập năng
động - NANG DONG, phong cách học tập phản xạ - PHAN XA, phong cách học tập
suy luận - SUY LUAN, phong cách học tập thực hành – THUC HANH. Kết quả phân tích được thể hiện bảng 4.7.
Bảng 4.7: Kết quả phân tích tương quan giữa phương pháp giảng dạy và phong cách học tập. Biến DIEN THUYET THAO LUAN NHOM TINH HUONG DONG VAI GIAI QUYET VAN DE NANG DONG 0,259** 0,339** 0,253** 0,261** 0,332** PHAN XA 0,191** 0,356** 0,282** 0,159** 0,29** SUY LUAN 0,17** 0,077 0,17** 0,283** 0,215** THUC HANH 0,209** 0,255** 0,110 0,056 0,201**
**. Mối tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01
Kết quả phân tích tương quan cho thấy như sau:
Phương pháp giảng dạy diễn thuyết – DIEN THUYET có mối quan hệ tương quan dương mạnh nhất với phong cách học tập năng động – NANG DONG (r = 0,259) và kế tiếp phong cách học tập thực hành – THUC HANH (r = 0,209) và phong cách học tập phản xạ – PHAN XA (r = 0,191) và cuối cùng là phong cách học tập suy luận – SUY LUAN (r = 0,17). Kết quả trong Bảng 4.7 chỉ ra rằng các hệ số tương quan đều
có ý nghĩa thống kê (p < 0.01), và các mối quan hệ trên có thể được đánh giá là khá
cao.
Phương pháp giảng dạy thảo luận nhóm – THAO LUAN NHOM có mối quan hệ tương quan dương mạnh nhất với phong cách học tập phản xạ – PHAN XA (r = 0,356) và kế tiếp phong cách học tập năng động – NANG DO (r = 0,339) và phong
cách học tập thực hành – THUC HANH (r = 0,255) và cuối cùng là khơng có mối quan hệ tương quan với phong cách học tập suy luận – SUY LUAN (r = 0,077) vì vi phạm ý nghĩa thống kế. Các hệ số tương quan còn lại trong bảng 4.7 chỉ ra rằng các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p <0.01) và các mối quan hệ trên có thể được
đánh giá là khá cao.
Phương pháp giảng dạy tình huống – TINH HUỐNG có mối quan hệ tương quan dương mạnh nhất với phong cách học tập phản xạ – PHAN XA (r = 0,282) và kế tiếp phong cách học tập năng động – NANG DONG (r = 0,253) và phong cách học tập suy luận – SUY LUAN (r = 0,17) và cuối cùng là khơng có mối quan hệ tương quan với phong cách học tập thực hành – THUC HANH (r = 0,11) vì vi phạm ý nghĩa thống kế. Các hệ số tương quan còn lại trong bảng 4.7 chỉ ra rằng các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p< 0.01) và các mối quan hệ trên có thể được đánh giá là khá cao. Phương pháp giảng dạy đóng vai – DONG VAI có mối quan hệ tương quan
dương mạnh nhất với phong cách học tập suy luận – SUY LUAN (r = 0,283) và phong cách học tập năng động – NANG DONG (r = 0,261) và kế tiếp phong cách học tập
phản xạ - PHAN XA (r = 0,159) và khơng có mối quan hệ tương quan với phong cách học tập thực hành – THUC HANH (r = 0,056) vì vi phạm ý nghĩa thống kế. Các hệ số tương quan còn lại trong bảng 4.7 chỉ ra rằng các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p <0.01) và các mối quan hệ trên có thể được đánh giá là khá cao.
Phương pháp giảng dạy giải quyết vấn đề – GIAI QUYET VAN DE có mối
quan hệ tương quan dương mạnh nhất với phong cách học tập năng động – NANG
DONG (r = 0,332) và kế tiếp phong cách học tập phản xạ – PHAN XA (r = 0,29) và phong cách học tập suy luận – SUY LUAN (r = 0,215) và cuối cùng là phong cách học tập thực hành – THUC HANH (r = 0,201). Kết quả trong Bảng 4.7 chỉ ra rằng các hệ
số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p <0.01), và các mối quan hệ trên có thể được
đánh giá là khá cao.
Từ kết quả trên, giả thuyết H1: Có sự tương quan có ý nghĩa giữa phương pháp
giảng dạy và phong cách học tập: chấp nhận.
4.4.2. Phân tích tương quan giữa phong cách học tập và kiến thức thu nhận:
Mục tiêu của phân tích tương quan là tính tốn ra độ mạnh hay mức độ liên hệ tuyến tính giữa 2 biến số. Mặc dù phân tích tương quan khơng chú ý đến mối liên hệ nhân quả như phân tích hồi quy, nhưng hai phân tích này có mối liên hệ chặt chẽ và phân tích tương quan được xem như là cơng cụ bổ trợ hữu ích cho phân tích hồi quy.
Trước tiên chúng ta xem qua mối tương quan tuyến tính giữa các thành phần của phong cách học tập và kiến thức thu nhận thông qua giá trị kiểm định là hệ số tương quan Pearson. Các giả thuyết H0 của kiểm định này cho rằng khơng có tương quan
giữa 2 biến (tức các hệ số khơng có ý nghĩa thống kê). Chúng ta sẽ xem xét với độ tin cậy 95% các giá trị p-value (mức ý nghĩa Sig) có < 0.05 hay khơng? Nếu Sig < 0.05 thì ta có đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Tức là hệ số tương quan giữa 2 biến là có ý nghĩa. Ngược lại, nếu Sig > 0.05 thì ta chấp nhận giả thuyết H0. Tức là hệ số tương quan tuyến tính giữa 2 biến là khơng có ý nghĩa.
Phân tích sự tương quan được thực hiện giữa biến “phong cách học tập” và “kiến thức thu nhận”, đó là phân tích tương quan bốn thành phần của phong cách học tập
như NANG DONG, PHAN XA, SUY LUAN, THUC HANH và một thành phần của “kiến thức thu nhận” – KIEN THUC.
Bảng 4.8: Kết quả phân tích tương quan giữa phong cách học tập và kiến thức thu nhập.
Biến NANG DONG PHAN XA SUY LUAN THUC HÀNH KIEN THUC 0,363** 0,321** 0,230** 0,394**
Kết quả phân tích tương quan cho thấy: mối quan hệ tương quan dương mạnh nhất là kiến thức thu nhận – KIEN THUC và phương pháp học tập thực hành – THUC HANH (r = 0,394). Mối quan hệ tương quan mạnh tiếp theo là kiến thức thu nhận – KIEN THUC và phương pháp học tập năng động – NANG DONG (r = 0,363). Mối
quan hệ tương quan mạnh kế tiếp giữa kiến thức thu nhận – KIEN THUC và phương pháp học tập phản xạ (r = 0,321). Cuối cùng, mối quan hệ tương quan kế tiếp giữa kiến thức thu nhận – KIEN THUC và phương pháp học tập suy luận – SUY LUAN (r = 0,23). Kết quả trong Bảng 4.8 chỉ ra rằng các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p <0,01), và các mối quan hệ trên có thể được đánh giá là khá cao.
4.5. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết kiểm định sự tác động của phong cách học tập lên kiến thức thu nhận
Mơ hình gồm có NANG DONG (Phong cách học tập năng động), PHAN XA
(Phong cách học tập phản xạ), SUY LUAN (Phong cách học tập suy luận), THUC HANH (Phong cách học tập thực hành) và KIEN THUC (Kiến thức thu nhận)
Mơ hình hồi quy bội 1: phương trình hồi quy dự kiến sau:
Phương trình: KIEN THUC = β10 + β11* NANG DONG + β12* PHAN XA + β13* SUY LUAN + β14* THUC HANH.
4.5.1. Tóm tắt các điều kiện trong đánh giá phân tích các mơ hình hồi quy
Phần này sẽ trình bày các điều kiện trong đánh giá phân tích các mơ hình hồi quy nhằm xác thực độ tin cậy của các ước lượng hồi quy có được từ dữ liệu khảo sát.
Các kết luận dựa trên hàm hồi quy tuyến tính thu được chỉ có ý nghĩa khi hàm hồi quy đó phù hợp với dữ liệu mẫu và các hệ số hồi quy khác 0 có ý nghĩa; đồng thời, các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển về phương sai, tính độc lập của phần dư được đảm bảo. Vì thế, trước khi phân tích kết quả hồi quy, ta thực hiện các kiểm
định về độ phù hợp của hàm hồi quy, kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy và đặc
4.5.1.1. Kiểm chứng các giả định của mơ hình hồi quy
Phân tích hồi quy khơng chỉ là việc mô tả các dữ liệu quan sát. Từ các kết quả quan sát trong mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể. Sự chấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thể tách rời các giả định cần
thiết của mơ hình hồi quy.
Nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ước lượng sẽ khơng cịn đáng tin cậy nữa (Trọng & ctg, 2011). Vì thế, để đảm bảo sự diễn dịch từ kết quả hồi quy của
mẫu cho tổng thể có giá trị, trong phần này, ta tiến hành kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển bao gồm các giả định như sau:
- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. - Phương sai của phân phối phần dư là không đổi.
- Các phần dư có phân phối chuẩn.
- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư.
a. Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập:
Đa cộng tuyến là hiện tượng mà trong đó có sự tồn tại của nhiều hơn một mối
quan hệ tuyến tính chính xác. Tức là giữa các biến độc lập có thể có một biến nào đó
được biểu diễn bởi tổ hợp tuyến tính của các biến cịn lại. Hiện tượng này sẽ dẫn đến
những hậu quả nghiêm trọng trong phân tích hồi quy như kiểm định t sẽ khơng cịn ý nghĩa, dấu của các ước lượng hệ số hồi quy có thể sai (Nhậm, 2008). Trong mơ hình hồi quy bội, giả định giữa các biến độc lập của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Hiện tượng đa cộng tuyến có thể được phát hiện thơng qua nhân tử phóng đại
phương sai VIF (variance inflation factor). Khi VIF vượt q 10 thì đó là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến (Trọng & ctg, 2008).
b. Giả định phương sai của phân phối phần dư là không đổi:
Phần dư (residual) của một quan sát là độ chênh lệch (εi hay ei) giữa tung độ của giá trị quan sát thực tế (Yi) và tung độ của giá trị hồi quy (Ŷi). Tập hợp các độ lệch này
so với một giá trị hồi quy sẽ tạo nên một phân phối chuẩn tại giá trị (Ŷi). Một hàm hồi quy tuyến tính sẽ có nhiều phân phối chuẩn của phần dư tại các giá trị (Ŷi).
Giả định này cho rằng các phân phối chuẩn của các phần dư nói trên này đều có phương sai là một hằng số (phương sai khơng đổi).
Có thể quan sát và kiểm chứng được điều kiện này bằng biểu đồ Histogram của phân phối phần dư chuẩn hóa (standardized residual). Nếu phương sai của phần dư khơng đổi thì các chấm sẽ phân tán một cách ngẫu nhiên quanh trục hoành, tức là xung quanh giá trị trung bình (có tung độ = 0) chứ khơng hình thành nên một dạng đồ thị nhất định nào cả.
c. Giả định về phân phối của phần dư là phân phối chuẩn:
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì nhiều lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều
để phân tích (Trọng & ctg, 2008). Vì vậy, cần phải sử dụng kiểm địnhu để đảm bảo
tính xác đáng của kiểm định. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư gồm có: Biểu đồ tần số P-P plot.
Biểu đồ tần số P-P plot giúp quan sát các giá trị của các điểm phân vị của phân phối phần dư theo các phân vị của phân phối chuẩn. Những giá trị kỳ vọng này tạo thành 1 đường chéo trên biểu đồ tần số P-P plot. Nếu phần dư có phân phối chuẩn thì các điểm quan sát thực tế của nó sẽ tập trung sát vào đường chéo kỳ vọng này.
d. Giả định khơng có sự tự tương quan giữa các phần dư:
Một giả thuyết quan trọng của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển là khơng có sự tự tương quan giữa các phần dư ngẫu nhiên tức là các phần dư mang tính độc lập với nhau. Tự tương quan có thể hiểu là sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian hoặc không gian.
Nói một cách khác, mơ hình cổ điển giả định rằng phần dư ứng với quan sát nào
đó khơng bị ảnh hưởng bởi phần dư ứng với một quan sát khác. Khi xảy ra hiện tượng