Biến quan sát Nội dung
KQ01 Tơi có được nhiều kiến thức từ môn học này.
KQ02 Tôi phát triển nhiều kỹ năng từ môn học này.
KQ03 Tơi có thể áp dụng kiến thức và kỹ năng thu được từ môn học này vào thực tế.
3.4. Tóm tắt
Chương này trình bày cách thức thực hiện nghiên cứu, cách thức khảo sát, phương pháp xử lý số liệu khảo sát, kiểm định thang đo. Nghiên cứu đã xây dựng quy trình nghiên cứu; thiết kế nghiên cứu xác định rõ đối tượng khảo sát là sinh viên bậc
đại học trên địa bàn TP.HCM với kích thước mẫu là 230 với 5 biến thuộc thành phần
phương pháp giảng dạy, 31 biến thuộc thang đo phong cách học tập, 3 biến thuộc thang đo kiến thức thu nhận. Đây là bước chuẩn bị cần thiết để thực hiện và xác định kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu. Mục đích của
Chương 4 này trình bày các kết quả của phân tích dữ liệu. Chương này bao gồm sáu phần chính, (1) Thống kê mơ tả mẫu và các biến nghiên cứu, (2) Đánh giá thang đo thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha, (3) Phân tích yếu tố khám phá EFA, (4) Phân tích tương quan và kiểm định giả thuyết (5) Kiểm định giả thuyết thơng qua phân tích hồi qui, (6) Thảo luận về kết quả, (7) Tóm tắt kết quả. Cơng cụ được sử dụng phân tích là phần mềm SPSS 16.
4.1. Thống kê mô tả 4.1.1. Mô tả mẫu 4.1.1. Mô tả mẫu
Tổng số mẫu khảo sát gửi đi là 300 bảng, thu về 290 bảng, sau khi loại 23 bảng khơng đạt u cầu do có q nhiều ơ trống thì cịn lại 267 bảng câu hỏi hoàn tất được sử dụng, đạt tỷ lệ 89%.
Mẫu bao gồm 267 sinh viên đại học chính quy tại ba trường đại học trong
TP.HCM được chọn để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Về giới tính, trong mẫu có tổng cộng 169 nữ (63,3%) và 98 nam (36,7%) (xem Bảng 3.1). Về số lượng sinh viên trường đại học, có 160 sinh viên trường Văn Lang (59,9%), 59 sinh viên trường
Cơng nghệ Sài Gịn (22,1%), 48 sinh viên Kinh tế TP.HCM (18%).