Nguồn: Tổng cục Thống Kê Tr iệ u ng ƣ
Có thể nói, tăng dân số đồng nghĩa với tăng các nhu cầu thiết yếu trong xã hội trong đó có nhu cầu về nhà ở và nơi làm việc, vì thế nhu cầu về th văn phịng bất động sản cũng tăng theo.
Theo báo cáo dân số Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 98,51 triệu người tăng hơn 0,93 triệu người so với năm 2020 (97,58 triệu người). Tuy nhiên dân cư ở thành thị của Việt Nam chỉ đạt 37,1% vào năm 2021 và 36,8% vào năm 2020, vẫn thấp hơn tỷ số trung bình của các nước trong khu vực Đông Nam Á (50% dân cư sống ở khu vực thành thị năm 2020). Tỷ lệ đơ thị hóa của Việt Nam được dự kiến là sẽ tăng trong những năm tiếp theo, vì thế nhu cầu về bất động sản tại thành thị cũng dự kiến là sẽ tăng trong những năm sau.
Yếu tố chính trị - pháp luật:
Sự ổn định về chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam giúp cho nền kinh tế của nước nhà phát triển bền vững. Xác định mục tiêu là phục hồi lại nền kinh tế sau đại dịch Covid-19, tận dụng được các cơ hội mới, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các biện pháp khắc phục tác động của dịch bệnh lên nền kinh tế nước nhà. Ngồi ra, Chính phủ cịn khuyến khích, phát triển mạnh nền kinh tế tư nhân của công dân Việt Nam. Tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư t nước ngoài nhưng chuyển trọng điểm t số lượng sang chất lượng. Có nghĩa là Nhà nước sẽ chú trọng thu hút các tập đồn xun quốc gia có tiềm lực về tài chính và cơng nghệ đầu tư.
Tiếp tục phấn đấu giúp nền kinh tế vĩ mô ổn định, các chỉ số lạm phát tiếp tục giảm, tăng trưởng về kinh tế ở trong nước tăng, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của nước nhà, đảm bảo an ninh quốc phòng cũng như sự ổn định về chính trị - xã hội giúp đất nước phát triển bền vững. Phát triển các hoạt động đối nội đối ngoại ổn định tạo nề tảng cho việc thu hút các đầu tư t nước ngồi.
Bên cạnh mặt tích cực, vẫn cịn tồn tại các hạn chế như các thủ tục hành chính và hợp đồng về việc thuê mua bất động sản nói chung và th bất động sản văn phịng nói riêng cịn nhiều rắc rối, các hoạt động về quản lý thị trường của Nhà nước vẫn còn
nhiều mặt chưa hoàn thiện làm cho các khách th, mua khơng có đủ tin tưởng đối với các Cơng ty nhỏ lẻ. Thị trường bất động sản phát triển cịn mang tính tự phát, thiếu lành mạnh, vẫn cịn những vấn nạn giao dịch ngầm khơng có sự kiểm sốt của Nhà nước, tình trạng đầu cơ tích trữ vẫn cịn diễn ra thường xuyên.
Yếu tố công nghệ:
Công nghệ là yếu tố giúp cơng ty nhanh chóng tiếp cận được khách hàng qua các kênh quảng cáo, tiếp cận khách hàng nhanh chóng cũng như có thể kiểm sốt khách hàng một cách dễ dàng hơn.
Hiện nay là thời đại công nghệ hiện đại, tại Việt Nam các trang mạng xã hội và các trang web quảng cáo online phát triển vô cùng mạnh, đây là một cơ hội tốt để công ty tiếp cận được nhiều khách hàng mới.
Yếu tố tự nhiên:
Với lĩnh vực hoạt động về bất động sản của Cơng ty TNHH Landmart thì địa hình, địa điểm nơi tọa lạc bất động sản cho thuê được xem là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Đặc biệt là các vị trí đẹp và phong thủy tốt, giao thơng thuận tiện, dân cư đơng đúc.
Thành phố Hồ Chí Minh là một đơ thị với dân cư hơn 9 triệu người và Quận Tân Bình là gần 500.000 người, điều này tạo nên cơ hội để phát triển cho các sản phẩm bất động sản cho thuê của công ty.
2.3.1.2. Môi trường vi mô
Kinh doanh bất động sản phát triển vơ cùng mạnh mẽ tại Việt Nam. Nhìn chung, t những năm 90 của thế kỉ 20 đến nay, thị trường bất động sản đã phát triển mạnh mẽ với chu kỳ khoảng 8 đến 10 năm sẽ xuất hiện một đợt sốt giá, làm căng bong bóng bất động sản tại các thành phố lớn. Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, công ty không chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi và các cơng ty mới đang gia nhập thị trường bất động sản cho thuê này. Hiện nay, cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh cho
60 50
CƠ CẤU TÌNH HÌNH NHÂN SỰ THEO TRÌNH ĐỘ
50 40 34 36 Người 30 30 20 20 20 11 15 10 10 0 Năm 2018 Năm 2019
Đại học Cao đẳng – Trung cấp
Năm 2020
Lao động phổ thông
thuê văn phòng sau đại dịch Covid-19 đang trở nên khốc liệt khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục, khách hàng và nhà đầu tư bắt đầu tiềm kiếm các văn phịng cho th.
2.3.2. Mơi trường bên trong
Nguồn nhân lực
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo trình độ
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số người Tỷ trọng (%) Số người Tỷ trọng (%) Số người Tỷ trọng (%) Tổng số lao động 55 100 71 100 100 100 Đại học 11 20 20 28 30 30 Cao đẳng – Trung cấp 34 62 36 51 50 50 Lao động phổ thông 10 18 15 21 20 20 Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự