CHƯƠNG 5 : Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN
5.5 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu đo lường sự tác động của chất lượng dịch vụ, nhận thức về giá cả
đến sự thỏa mãn khách hàng nhưng chưa đầy đủ, còn một số yếu tố khác có thể ảnh
hưởng đến sự thỏa mãn khách hàng mà chưa được đề cập đến trong nghiên cứu này. Nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với các khách hàng hộ gia đình sử dụng dịch vụ internet trên mạng truyền hình cáp TV-Net tại thành phố Hồ Chí Minh. Khả năng tổng qt hố của mơ hình nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nghiên cứu được lặp lại trên nhiều địa phương khác.
Nghiên cứu chỉ khảo sát khách hàng đang sử dụng dịch vụ, do đó chưa khảo sát đánh giá những ý kiến của khách hàng tiềm năng. Mặt khác, nghiên cứu cũng
chưa khảo sát nhóm khách hàng theo số tiền cước sử dụng, gói cước sử dụng, đồng thời chưa khảo sát được nguyên nhân khách hàng thay đổi nhà cung cấp dịch vụ (đối với những khách hàng đã từng sử dụng của một nhà cung cấp khác).
Các vấn đề trên là những hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Đề tài này chỉ dừng lại ở một đề tài nghiên cứu khoa học, nó chỉ ra một công
cụ đo lường tốt, chỉ ra các mối quan hệ và nhận định ban đầu mang tính chung nhất về sự thỏa mãn của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ, giá cả trong trường hợp
-62-
này, các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục phỏng vấn nhiều khách hàng ở các phân khúc thị trường khác nhau nhằm đưa ra các
đánh giá cụ thể và chính xác hơn về ảnh hưởng của các thành phần chất lượng dịch
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Hồ Minh Sánh (2009), Đo lường chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung
thành của khách hàng đối với dịch vụ ADSL, Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị
Kinh doanh, ĐH Kinh tế TPHCM.
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, TPHCM: NXB Thống kê.
3. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing,
TP.HCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
4. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học
Maketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB ĐH Quốc
gia TPHCM.
5. Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành QTKD:
Thực trạng và giải pháp, TPHCM: NXB Văn hóa – Thơng tin.
6. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
TPHCM: NXB Lao động Xã hội.
7. Trung Tâm Internet Viet Nam (VNNIC), “Số liệu thuê bao internet Việt Nam” có
sẵn tại www.vnnic.vn
Tiếng Anh:
1. Berry L, K. Seiders & ctg. (2002), Understanding service convenience, Journal of
Marketing, 66, 1-17.
2. Bexley JB (2005), Service quality: An empirical study of expectations versus
perceptions in the delivery of financial services in community banks.
3. Caruana A (2000), Service loyalty - The effects of service quality and mediating
-64-
4. Parasuraman A, Zeithaml, Valarie A, Berry & Leonard L (1988), Servqual: A
multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal
of Retailing, 64(1), 12.
5. Parasuraman A, Berry L, & Zeithaml V (1991), Refinement and reassessment of
the servqual scale, Journal of Retailing, 67(4), 420.
6. Parasuraman A, Leonard L, Berry, Valarie A & Zeithaml (1996), The behavioral
consequences of service quality, Journal of Marketing, 60(2), 31.
7. Parasuraman A, Leonard L, Berry, Valarie A & Zeithaml (1986-1998), Perceived
service quality as a customer-based performance measure: an empirical examination of organizational barriers using an extended service quality model,
Human Resource Management, 30(3), 335.
8. Wolak R, Kalafatis S & Harris P (1998), An investigation into four charateristics
of service, Journal of Empirical generalisations in marketing science, 3, 22-43.
9. YanquanHe and HaiyanSong (2008), A mediation model of tourists repurchare