Đối với Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính nhà nước ở quận gò vấp, tp hồ chí minh giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 103 - 109)

3.4. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

3.4.2. Đối với Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Để đạo điều kiện cho quận Gò Vấp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính phù hợp với phát triển chung của thành phố, các chính nguồn nhân lực quận cần nhất quán, cụ thể như sau:

- Tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước của quận nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế… là nhiệm vụ rất quan trọng.

- Tiếp tục thực hiện công tác quy hoạch cán bộ dự bị theo tinh thần Nghị quyết số 42- NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ chính trị về cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; chuẩn bị đội ngũ cán bộ dự bị dồi dào đáp ứng yêu cầu bố trí, bổ nhiệm cán bộ.

- Đẩy mạnh công tác quy hoạch cán bộ dài hạn, chú trọng quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ diện quy hoạch dài hạn, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở cơ sở nhằm tạo bản lĩnh và khả năng lãnh đạo, quản lý tồn diện đồng thời góp phần nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ nguồn cán bộ từ cơ sở đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn ngạch công chức theo qui định.

- Tiếp tục thực hiện chương trình đào tạo cán bộ trẻ có triển vọng ở nước ngồi. Hoàn thành quy chế quản lý sử dụng cán bộ đã được đào tạo, bồi dưỡng, tạo môi trường cho cán bộ, công chức phát huy khả năng, tài năng và đóng góp hết mình cho sự nghiệp phát triển chung của thành phố, có chính sách thu hút chất xám vào hệ thống chính trị góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý chuyên môn và cán bộ khoa học đầu ngành.

- Thực hiện công tác đào tạo theo quy hoạch trước mắt và quy hoạch dài hạn. Đảm bảo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của thành phố theo tinh thần chủ trương của Thành ủy “trình độ cán bộ ở thành phố cao hơn trình độ qui định chung một bậc”. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức ở thành phố theo tiêu chuẩn đã qui định, mở rộng nhiều phương thức đào tạo, nhiều ngành nghề đào tạo, đảm bảo yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở các cấp, các ngành của thành phố.

- Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo. Cán bộ cơng chức ngồi phần trang bị có hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ta cần thường xuyên được bồi dưỡng những kỹ năng trong thực thi công vụ nhằm đáp ứng được yêu cầu chung trong tình hình hội nhập quốc tế. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý có số lượng phù hợp và chất lượng cao đồng thời trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho cơ sở đào tạo để phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng ngày càng phát triển, đi vào nề nếp, chính qui và hiện đại trong thời gian tới.

*

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả đã trình bày sự cần thiết và quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính quận Gị Vấp. Đồng thời, tác giả đã làm rõ các phương hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đây là cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính quận Gị Vấp.

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính quận Gị Vấp, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cơ bản và quan trọng nhất để giúp các đơn vị tại quận Gò Vấp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của hội nhập. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra các kiến nghị về phía Đảng, Nhà Nước, Thành Ủy và Ủy Ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh để giúp cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính quận Gị Vấp đạt kết quả tốt.

PHẦN KẾT LUẬN

Trong nghiên cứu này thông qua việc thống kê lại những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, những chỉ tiêu đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước tơi đã đưa ra được những tiêu chí đánh giá cụ thể dựa vào đặc trưng của quận Gị Vấp. Từ đó nhận định những ưu điểm, nhược điểm của lực lượng cán bộ cơng chức, và tìm những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế còn tồn tại trong nguồn nhân lực. Thông qua những tài liệu tham khảo, những bài học rút ra từ các địa phương, tôi đã đưa ra giải pháp cụ thể để giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính quận Gị Vấp. Và cuối cùng là những kiến nghị, đề xuất đối với Đảng, nhà nước và địa phương cụ thể là Thành ủy Tp. Hồ Chí Minh trong việc hoạch định chính sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước.

Phạm vi nghiên cứu của Luận án rộng, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng đội ngũ cơng chức Nhà nước nói chung và cơng chức quận Gị Vấp nhà nước nói riêng và hoạt động của họ trong cơng tác; đây là một vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm, chú ý nên việc xây dựng hệ thống các giải pháp nêu trên với những lập luận, lý giải cịn có nhiều điều phải có thời gian kiểm nghiệm và hồn chỉnh; bên cạnh đó do giới hạn về khả năng nghiên cứu của tác giả; thời gian, kinh phí hạn hẹp và phương pháp thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn nên tác giả Luận án mới đưa ra được những giải pháp chung chứ chưa đi vào từng nhóm giải pháp cho những đối tượng lao động cụ thể trong cơ quan hành chính nhà nước nói chung và của quận Gị Vấp nói riêng. Đó là những hạn chế chủ yếu trong quá trình nghiên cứu và viết Luận án của tác giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp, Hà Nội.

2. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. 3. C.Mác – Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập IV, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

4. David Begg (2008), Kinh tế học, NXB Thống Kê, Hà Nội.

5. Đồn Trọng Truyến (1997), Hành chính học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2013), Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

9. Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 10. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong

thời kỳ CNH & HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức.

12. Tạ Ngọc Hải (2010), Vài nét về công chức và luật công chức ở một số nước. 13. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân

lực, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

14. Vũ Bá Thế (2005), Phát huy nguồn lực con người để cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

15. Ngô Thành Can- Chất lượng thực hiện công việc của công chức, vấn đề và giải pháp- Tạp chí Quản lý Nhà nước- số 139(8-2007)

16. Trương Quang Dũng- Góp một số ý kiến về tuyển dụng và sứ dụng lao động có trình độ cao cho khu vực cơng- Tạp chí Quản lý Nhà nước- số 137(6- 2007).

17. Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập và tồn cầu hố,

http://www.industry.gov.vn/News/detail.asp?Sub=50&id=2455

18. Vấn đề cơng chức, cịn đó “căn bệnh trầm kha”

http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/03/552623

19. GS. Đỗ Hoàng Tồn- Bài giảng Nguồn nhân lực hành chính và chính sách đào tạo nguồn nhân lực hành chính.

20. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 quy định về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.

21. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2012 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.

PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN GỊ VẤP

Kính chào quý Anh (Chị)!

Tôi tên …….. – Học viên cao học, trường……... Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn quận Gò Vấp – Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020”. Tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Anh (Chị) bằng việc trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Dữ liệu thu thập được trong q trình nghiên cứu khơng vì mục đích kinh doanh và hồn tồn được bảo mật. Thơng tin mà quý Anh (Chị) cung cấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự thành công của đề tài.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Anh (Chị)! A - THÔNG TIN CHUNG

Hãy điền tất cả các thông tin cá nhân theo các mục dưới đây. Họ và tên:

Tuổi: Nam: □ Nữ: □ Chức vụ hiện tại: Ngạch công chức: Trình độ đào tạo:

Trình độ ngoại ngữ: 7. Trình độ Tin học: Số năm công tác:

B - NỘI DUNG KHẢO SÁT

Những mục trong bảng câu hỏi dưới đây dùng để tự đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của đội ngũ CBCC. Xin Anh (chị) đọc kỹ và đánh giá bằng cách đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với câu trả lời theo thang đánh giá dưới đây:

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Yếu Chưa thành

TT Chỉ tiêu đánh giá Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 I Kiến thức 1 Lý luận chính trị 2 Quản lý nhà nước

II Kỹ năng Ngoại ngữ, Tin học

1 Kỹ năng đọc tài liệu bằng ngoại ngữ

2 Kỹ năng sử dụng máy tính trong soạn văn bản

3 Kỹ năng khai thác internet trong công việc

4 Kỹ năng khai thác các phần mềm liên quan đến công việc

III Ý thức, thái độ trong công việc

1 Trong chấp hành giờ làm việc

2 Trong chấp hành tô chức kỷ luật

3 Trong chuyên tâm vào công việc

4 Tự đào tạo, bồi dưỡng

5 Tuân thủ các quy trình trong giải quyết cơng việc

6 Trong giao tiếp với đồng nghiệp và công dân

Trong thực tế công việc của bản thân, Anh (Chị) còn sử dụng những kỹ năng nào khác?

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................. .....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính nhà nước ở quận gò vấp, tp hồ chí minh giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)