8.... Biểu đồ 2.8 : Biểu đồ tỷ lệ cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản
5. Kết cấu luận văn
2.3 THỰC TRẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO
2.3.1 Hoạt động tín dụng
Tình hình cho vay:
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay và đầu tư tại Vietinbank
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Tổng dư nợ cho
vay và đầu tư 125.170 153.860 180.016 231.045 348.204
- Đầu tư 44.936 51.669 100.947 102.597 114.026
- Tổng dư nợ cho
vay 80.234 102.191 79.069 128.448 234.178
- Tốc độ tăng
trưởng dư nợ 20% 27,3% -22,6% 62,4% 82,3%
Tổng dư nợ cho vay và đầu tư của Vietinbank từ năm 2006 đến 2010 đều tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, năm 2008 tổng dư nợ cho vay và đầu tư tăng, nhưng tổng dư nợ cho vay lại giảm và đầu tư lại tăng. Năm 2010 tổng dư nợ cho vay và đầu tư là 348.204 tỷ đồng, trong đĩ đầu tư là 114.026 tỷ, thì cĩ 200 tỷ là khoản tiền gửi vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long . Việc gửi vốn tại 1 TCTD Nhà nước với lãi suất là 1.12%/tháng vừa tạo thêm thu nhập cho ngân hàng, vừa đa dạng hĩa danh mục nhằm hạn chế rủi ro hơn rất nhiều so với việc đem cho vay nền kinh tế.
Các chỉ tiêu về quản lý tín dụng:
+ Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế:
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế
Chỉ tiêu 2008Năm 2009Năm Năm2010
Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 4% 4% 2%
Cơng nghiệp 57% 59% 51%
Xây dựng 12% 11% 13%
Thương mại dịch vụ 17% 18% 23%
Khác 10% 8% 11%
Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế
Qua biểu đồ trên ta thấy dư nợ cho vay ngành cơng nghiệp thường chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay, cụ thể năm 2008 là 57%, năm 2009 là 59% và năm 2010 là 51%.
Vietinbank đang tiến hành giảm dần dư nợ đối với doanh nghiệp kinh doanh thuộc ngành kinh doanh, chế biến nơng sản, gia cầm, các sản phẩm nơng nghiệp như gạo, hạt điều, bơng … những ngành này cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp, rủi ro trong kinh doanh cao.
Tuy nhiên những khoản quá hạn này hiện nay đã được khắc phục: một phần là do hoạt động kinh doanh của khách hàng đã được cải thiện đáng kể sau khi hết dịch bệnh, một phần Vietinbank đã phải xử lý nợ dưới hình thức khoanh nợ và miễn giảm lãi theo chủ trương của chính phủ cho các đối tượng khách hàng này. Hiện nay số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp tại Vietinbank cịn rất ít, dư nợ chủ yếu thuộc Cơng ty cổ phần Bơng Việt Nam và Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Rau quả.
Năm 2010 dư nợ cho vay thuộc ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất là 13% trong cơ cấu cho vay. Nguyên nhân chủ yếu do Vietinbank đã giải ngân các dự án của cơng ty điện lực. Các mĩn vay này Vietinbank hạch tốn báo cáo vào ngành xây dựng và xây lắp cơng trình nên dư nợ cho vay thuộc ngành này đã tăng lên cao.
+ Cơ cấu cho vay theo khu vực kinh tế:
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo khu vực kinh tế
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Khu vực nhà nước 19,9% 18% 16%
Khu vực phi nhà nước
Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay theo khu vực kinh tế
(Nguồn: Báo cáo NHNN theo mã chỉ tiêu A0201của Vietinbank )
Việc cho vay các Doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng đã nhận thấy được nguy cơ những rủi ro về tín dụng đối với thành phần kinh tế này, nên từ năm 2006 Vietinbank đã cĩ kế hoạch giảm dần dư nợ cho vay đối với các Doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các Doanh ngiệp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, thiếu tài sản đảm bảo và quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, nên trong năm 2010 Vietinbank đã giảm tỷ lệ cho vay các Doanh nghiệp nhà nước xuống cịn 16%.
Năm 2008 tỷ lệ cho vay doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước là 19,9%, dư nợ tăng thuộc thành phần kinh tế này chủ yếu là do ngân hàng tài trợ cho các dự án của Cơng ty Điện lực. Các dự án này đều được thanh tốn bằng bằng nguồn vốn vay JBIC và nguồn khấu hao hằng năm của cơng ty. Vì vậy rủi ro tín dụng ở mức tương đối thấp.
+ Cơ cấu vay theo thời hạn vay:
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Ngắn hạn 58,1% 57% 55,3%
Trung và dài hạn 41,9% 43% 44,7%
(Nguồn: Báo cáo NHNN theo mã chỉ tiêu A0201của Vietinbank)
Hiện nay vấn đề đáng lo ngại hơn cả là tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn dưới 12 tháng - dài hạn trên 12 tháng của các NHTM lần lượt là 70% - 30% trong khi tỷ lệ cho vay ngắn hạn và dài hạn lại là 58% - 42%. Điều này cho thấy các ngân hàng đã lấy vốn huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn. Đây là rủi ro lớn nhất của hoạt động tín dụng.
Đối với Vietinbank mặc dù tỷ lệ cho vay trung dài hạn tại thời điểm cuối năm 2009 cao hơn tỷ lệ vốn huy động trung dài hạn. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay trung dài hạn bằng nguốn vốn ngắn hạn chỉ chiếm 5% tổng huy động vốn ngắn hạn. Với tỷ lệ như vậy theo tơi chỉ ở mức thấp, bên cạnh đĩ số tiền tài trợ các dự án trung dài hạn cĩ khả năng thu hồi vốn ổn định, cịn đối với khoản huy động vốn mặc dù huy động ngắn hạn dưới 12 tháng nhưng khơng phải đa số người gửi vốn đều rút ra khi đến hạn thơng thường họ sẽ tái tục lại kỳ hạn đã gửi. Như vậy khả năng xảy ra rủi ro đối với Vietinbank cũng chỉ mức thấp.
Tình hình nợ q hạn, nợ đã trích dự phịng xử lý rủi ro từ năm 2006 – 2010
Ngân hàng là người cung cấp tín dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội. Nền kinh tế càng phát triển, hệ tín dụng càng trở nên đa dạng, việc phát sinh nợ quá hạn khĩ địi là yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, tình trạng nợ dây dưa trong thời gian gần đây đã được cảnh báo, nhưng cho đến nay vẫn chưa cĩ giải pháp hữu
hiệu để khắc phục, do đĩ ngân hàng phải đối mặt với rủi ro rất cao, đây là vấn đề cần được quan tâm.
Hoạt động tín dụng tại Vietinbank cũng khơng thể tránh khỏi những rủi ro này. Hiện nay tại Vietinbank hoạt động tín vẫn là hoạt động chính tạo ra lợi nhuận nhiều nhất (chiếm hơn 96% thu nhập) và cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn khơng chỉ về tiền vốn, tài sản cả về con người lẫn uy tín của ngân hàng.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại Vietinbank từ năm 2006- 2010
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dư nợ quá hạn 1123 1042 2.185 783 1545 Tỷ lệ nợ quá hạn /tổng dư nợ 1.4% 1.02% 2.76% 0.61% 0.66%
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tình hình dư nợ vay quá hạn 2006-2010
Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn tại Vietinbank từ sau năm 2006 đến 2010 đều chưa đến 3%. Những khoản nợ khĩ địi trên, Vietinbank đã trích d ự phịng quản lý rủi ro từ quỹ dự phịng rủi ro của Vietinbank hoặc bằng vốn ngân sách nhà nước chuyển về để xử lý theo các quy định khoanh và xĩa nợ của Nhà nước. Mặc dù số nợ tồn đọng trên đã được giải quyết, tuy vậy Vietinbank vẫn tiếp tục đơn đốc và bằng mọi biện pháp thu hồi những khoản nợ trên. Và đĩ cũng chính là bài học được rút ra cho Vietinbank trong cơng tác quản lý tín dụng hiện nay.
Rủi ro xử lý tài sản đảm bảo nợ vay là một bộ phận rủi ro tín dụng.
Tài sản đảm bảo nợ vay là nguồn thu thứ 2 của ngân hàng khi khách hàng mất khả năng thanh tốn nợ … để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, Vietinbank quy định cho các chi nhánh là tỷ lệ cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản tối đa 30% / tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ tỷ lệ cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản
Mặc dù việc cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản thế chấp, sẽ giúp Vietinbank cĩ thể thu hồi nợ sau khi cho vay, hạn chế rủi ro mất vốn. Tuy nhiên cơng tác xử lý các tài sản thế chấp để thu hồi các khoản nợ tồn đọng gặp nhiều khĩ khăn như: cổ phiếu của Ngân hàng Thái Bình Dương (Pacific Bank), nhà đất, máy mĩc thiết bị … theo quy định của Nhà nước khi xử lý tài sản nếu 2 bên khơng thảo thuận được phương thức xử lý thì phải thơng qua trung tâm bán đấu giá tài sản. Thực tế, cĩ những trường hợp đấu giá như linh
kiện điện tử và máy mĩc thiết bị qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản 02 lần nhưng khơng cĩ người đăng ký mua, việc xử lý tài sản là nhà đất thủ tục rất nhiêu khê, phức tạp, phải cĩ văn bản bán đấu giá của UBND cấp cĩ thẩm quyền trước khi tiến hành các thủ tục ủy quyền cho trung tâm bán đấu giá tài sản thực hiện.