Chủ trƣơng phân cấp ngân sách hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 26 - 30)

2.5. Phân cấp ngân sác hở Việt Nam

2.5.2. Chủ trƣơng phân cấp ngân sách hiện nay

Về phân cấp nguồn thu giữa các cấp ngân sách:

Nghiên cứu để có cơ chế để từng bƣớc tăng sự tự chủ tài khóa cho chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là những nguồn thu địa phƣơng đƣợc hƣởng 100%, gắn với việc quản lý và cung ứng dịch vụ cơng tại địa phƣơng. Tạo nguồn thu cho chính quyền địa phƣơng từ thuế nhà, đất; nghiên cứu đánh thuế đối với nhà ở nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới (việc thu thuế vào nhà, đất là vấn đề rất nhạy cảm nên cần có sự đồng thuận trong xã hội, có thể áp dụng ngƣỡng miễn thuế phù hợp để hỗ trợ cho những ngƣời sở hữu nhà, quyền sử dụng đất có giá trị thấp: nghiên cứu có cơ chế để điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tƣ của ngƣời sử dụng đất mang lại. Xem xét ban

hành Luật phí, lệ phí thay thế Pháp lệnh hiện hành theo hƣớng phân định rõ phí và lệ phí; tăng cƣờng phân cấp cho các địa phƣơng trong việc quyết định các khoản thu phí, lệ phí gắn với chức năng quản lý nhà nƣớc của chính quyền địa phƣơng; quy định rõ về thẩm quyền ban hành danh mục, khung và mức phí, lệ phí cụ thể cũng nhƣ thẩm quyền hƣớng dẫn, quản lý sử dụng phí, lệ phí.

Thực hiện điều chỉnh phƣơng thức chia sẻ nguồn thu trong một số sắc thuế, cụ thể là thuế TNDN và thuế GTGT: i) Đối với khoản thu về thuế GTGT (trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu) nghiên cứu để thực hiện phân chia theo dân số, theo trình độ phát triển kinh tế và sức mua của từng vùng, địa phƣơng nhƣ kinh nghiệm một số nƣớc; ii) Đối với thuế TNDN, nghiên cứu chuyển thuế TNDN của các đơn vị hạch tốn tồn ngành từ khoản thu NSTW hƣởng 100% thành khoản thu phân chia.

Chuyển thuế TTĐB hàng sản xuất trong nƣớc từ khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP thành khoản thu NSTW hƣởng 100% cho phù hợp với bản chất của sắc thuế này. Đó là do phần lớn sản phẩm chịu thuế TTĐB tuy đƣợc sản xuất ở các địa phƣơng nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh song việc tiêu dùng đƣợc thực hiện ở nhiều địa phƣơng khác nhau.

Quy định cụ thể các nguồn thu đối với từng cấp chính quyền địa phƣơng nhƣng có cơ chế điều hịa theo chiều ngang giữa ngân sách cấp xã, cấp huyện trong một tỉnh.

Về phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách:

Hoàn thiện các quy định về phân định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cấp chính quyền theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội (phân loại về các cấp chính quyền địa phƣơng; cơ cấu tổ chức, trong đó quy định rõ vai trị và trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan; mức độ độc lập trong quản lý điều hành của chính quyền địa phƣơng…).

Nghiên cứu để hình thành các cơ chế để chính quyền địa phƣơng có thêm tự chủ trong các quyết định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo các ƣu tiên của địa phƣơng; trung ƣơng chỉ can thiệp khi cần thực hiện các mục tiêu có tính quốc gia.

Đảm bảo sự đồng bộ trong thực hiện phân cấp chi ngân sách với các vấn đề phân cấp khác (về nguồn lực nhƣ tài chính, nhân sự, tổ chức và chịu trách nhiệm trƣớc các hoạt động và kết quả hoạt động…).

Kinh tế các tỉnh ven biển ĐBSCL trong giai đoạn 2005-2014 chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới, làm suy giảm đến kinh tế của địa phƣơng, tỷ lệ thu chi ngân sách của các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 80,07%, lớn nhất 129,96% và nhỏ nhất 39,58%. Mức biến động có xu hƣớng giảm nhẹ từ 89,43% năm 2005 giảm cịn 76,80% năm 2014.

Hình 2.8: Tỷ lệ thu chi NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL trung bình giai đoạn năm 2005-2014

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2014 Về cơ chế bổ sung ngân sách giữa các cấp ngân sách:

Hình thành các phƣơng thức phù hợp để xác định quy mô tổng nguồn ngân sách dùng để bổ sung cho các địa phƣơng cũng nhƣ các nguyên tắc sử dụng cho việc xác định mức bổ sung, song có thêm sự kết gắn với kế hoạch chi tiêu trung hạn.

Hồn thiện hệ thống tiêu chí, các ngun tắc về bổ sung có mục tiêu gắn với các định hƣớng và chiến lƣợc phát triển ƣu tiên của từng vùng, miền và kế hoạch trung hạn của địa phƣơng.

Nghiên cứu để có cơ chế chuyển giao ngƣợc (từ địa phƣơng cho trung ƣơng đối với những địa phƣơng có thặng dƣ ngân sách ở mức cao) cùng với cơ chế chuyển giao xuôi từ TW cho địa phƣơng (trong trƣờng hợp địa phƣơng bị thâm hụt) hiện đang áp dụng.

Hiện nay nguồn thu ngân sách các tỉnh ven biển ĐBSCL có chiều hƣớng gia tăng qua các năm nhƣng vẫn khơng đảm bảo chi cho các chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Do đó, các tỉnh ven biển ĐBSCL vẫn phải đƣợc hỗ trợ từ ngân sách của TW nguồn hỗ trợ này vẫn tăng đều qua các năm

Hình 2.9: Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-

2014

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2014

Nhìn chung, trong giai đoạn 2005-2014, nguồn thu NSNN các tỉnh ĐBSCL thiếu tính ổn định và bền vững cịn chiếm tỷ lệ cao, đó là nguồn hỗ trợ của Trung ƣơng tiếp tục tăng lên trong giai đoạn 2010-2014, trung bình chiếm 45,19%, tăng 6% so với giai đoạn 2005-2009. Điều này cho thấy tình hình thu NSNN của các tỉnh ĐBSCL chƣa có dấu hiệu tích cực, nguồn thu thiếu tính bền vững, cịn lệ thuộc q nhiều vào sự hỗ trợ từ ngân sách của Trung ƣơng.

Về vay nợ của chính quyền địa phương:

Xem xét đánh giá lại việc thực hiện ngun tắc: “NSĐP khơng đƣợc bội chi” vì quy định này đang mâu thuẫn với thực tế ở nhiều địa phƣơng. Việc duy trì đồng thời 2 khái niệm là NSĐP không đƣợc bội chi và cho phép địa phƣơng bố trí đầu tƣ (thơng qua huy động vốn vay) vƣợt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh là có sự mâu thuẫn.

Trong trƣờng hợp tiếp tục cho phép chính quyền địa phƣơng vay nợ thì cần quy định cụ thể và hợp lý các giới hạn vay nợ của chính quyền địa phƣơng trên cơ sở gắn với khả năng trả nợ của địa phƣơng. Có thể quy định giới hạn nợ theo tỷ lệ giữa nghĩa vụ trả nợ (bao gồm cả gốc và lãi) với nguồn thu trên địa bàn (bao gồm cả khoản thu phân chia) hoặc nguồn thu của địa phƣơng có tính ổn định vì điều này gắn với khả năng trả nợ (Đây cũng chính là động lực để các địa phƣơng phát triển các nguồn thu ổn định (thuế sử dụng nhà ở, đất ở); hoặc có thể thơng qua tỷ lệ giữa nghĩa vụ trả nợ (bao gồm cả gốc và lãi) với tổng nguồn có thể sử dụng cho đầu tƣ năm.

Có quy định cụ thể về mối quan hệ về nợ giữa chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng, trong đó trách nhiệm trƣớc tiên là của chính quyền địa phƣơng, khi chính quyền địa phƣơng không đảm bảo khả năng trả nợ, chính quyền trung ƣơng sẽ can thiệp cụ thể cùng với đó là các chế tài đảm bảo địa phƣơng hạn chế vay nợ quá mức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)