Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 50)

4.1.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình

Kết quả thống kê mô tả 7 tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm: Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh. Từ tổng cục thống kê, các báo cáo và số liệu có liên quan, giai đoạn 2005-2014 đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả

STT Các chỉ số ĐVT Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn 1 Thu ngân sách Tỷ VNĐ 4157,26 12987,5 912,70 3150,29 2 GDP bình quân Triệu VNĐ 20,44 49,7 6,60 10,39

3 Mở cửa thƣơng mại % 41,39 98 13 19,58

4 Năng lực cạnh tranh 57,37 65,81 40,92 5,92

5 Tỷ lệ thâm hụt ngân sách % 80,17 130 40 24,38

6 Số doanh nghiệp 1716,78 3921 509 899,30

7 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi

lao động có việc làm % 55,56 63,60 46,80 3,29

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Từ kết quả thống kê mô tả cho thấy rằng Thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL giai đoạn 2005-2014, trung bình đạt 4.157,26 tỷ đồng/năm; trong đó, lớn nhất là 12.987,5 tỷ đồng/năm và nhỏ nhất là 912,70 tỷ đồng/năm. Cụ thể, từ mức 1657,13 tỷ đồng năm 2005, đến mức 6800,58 tỷ đồng vào năm 2014, tốc độ tăng trƣởng trung bình 17,58%/năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng và nguồn thu NSNN chƣa ổn định, chƣa đảm bảo đƣợc nhiệm vụ chi, còn phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng. Các biến GDP bình quân, Mở cửa thƣơng mại, Năng lực cạnh tranh, Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, Số doanh nghiệp, Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm

đều tăng qua các năm và có ảnh hƣởng đến thu ngân sách các tỉnh ven biển Đồng bằng sơng Cửu Long nhƣng khơng ổn định do suy thối kinh tế năm 2009.

Ttrong giai đoạn 2005-2014, nguồn thu NSNN các tỉnh ĐBSCL thiếu tính ổn định và bền vững cịn chiếm tỷ lệ cao, đó là nguồn hỗ trợ của Trung ƣơng tiếp tục tăng lên trong giai đoạn 2010-2014, trung bình chiếm 45,19%, tăng 6% so với giai đoạn 2005-2009. Điều này cho thấy tình hình thu NSNN của các tỉnh ĐBSCL chƣa có dấu hiệu tích cực, nguồn thu thiếu tính bền vững, cịn lệ thuộc quá nhiều vào sự hỗ trợ từ ngân sách của Trung ƣơng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của khu vực.

Kết quả thống kê mô tả cho thấy Thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL đều có mức ảnh hƣởng đối với các biến quan sát trong bảng khảo sát. Mỗi biến quan sát đều có sự đóng góp mang ý nghĩa cho thấy sự ảnh hƣởng nhất định đến mơ hình nghiên cứu tức là ảnh hƣởng đến Thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL.

4.1.2. Kết quả hồi quy và thảo luận

4.1.2.1. Kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của các yếu tố đến thu NSNN

Để xác định các nhân tố trong mơ hình đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến thu ngân sách của các tỉnh ven biển ĐBSCL, tác giả sử dụng 02 phƣơng pháp chính trong q trình xử lý dữ liệu thu thập đƣợc: mô hình tác đô ̣ng cố đi ̣nh (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM). Tƣ̀ đó, dƣ̣a vào các phân tích trên cơ sở của hê ̣ số R 2

, kiểm đi ̣nh Hausman, phân tích tƣơng quan giƣ̃a thành phần sai số chuyên biê ̣t chéo hay cá nhân (ɛi) và các biến hồi quy độc lập để lựa chọn mơ hình phù hợp. Kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của các yếu tố đến thu NSNN của các tỉnh ven biển ĐBSCL đƣợc trình bày trong bảng 4.2 dƣới đây:

Bảng 4.2: Kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của các yếu tố đến thu NSNN

Biến phụ thuộc:

Thu ngân sách (THUNS) Mơ hình hồi quy

Biến độc lập FEM REM

GDP bình quân đầu ngƣời (LN_GDPBQ) 1,116*** 0,702*** Mở cửa thƣơng mại (LN_MOCUATM) -0,040 -0,028 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (LN_NLCT) 0,330 1,106***

Biến phụ thuộc:

Thu ngân sách (THUNS) Mơ hình hồi quy

Biến độc lập FEM REM

Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (LN_THNS) 0,858*** 1,360*** Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn

(LN_SLDN) -0,219 0,166**

Tỷ lệ dân số trong trong độ tuổi lao động có việc

làm (LN_TLDSTDTLD) 0,715 2,710*** Hằng số 2,632 -10,05 Độ phù hợp mơ hình N 70 70 R2 0,944 R2 hiệu chỉnh 0,932

Ghi chú: Ký hiệu *** ,** và * lần lượt biểu thi ̣ cho mức ý nghĩa 1%; 5% và 10%. (Nguồn: Kết quả phân tích từ STATA 12)

4.1.2.2. Lựa chọn mơ hình

Lựa chọn Fixed Effects (FEM) hoặc Random Effects (REM) (Kiểm định về sự tƣơng quan giữa các ảnh hƣởng cố định với các biến giải thích)

Nhƣ đã khẳng định trong phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài, khi mơ hình nghiên cứu đƣợc ƣớc lƣợng bởi FEM và REM để cải thiện hiệu quả ƣớc lƣợng của mơ hình, tác giả sử dụng kiểm định Hausman nhằm so sánh độ thích hợp của 2 mơ hình so với dữ liệu nghiên cứu trong đề tài để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất.

Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác biệt trong 2 mơ hình (Chọn REM)

Kết quả kiểm định Hausman cho thấy với chi-bình phƣơng bằng 584,63 (giá trị p- value <0,05 nên bác bỏ Ho), tác giả có đủ bằng chứng để khẳng định mơ hình FEM là phù hợp hơn mơ hình REM khi nghiên cứu trên dữ liệu của đề tài.

Nhƣ vậy, qua phân tích kết quả lựa chọn mơ hình giữa FEM, REM đƣợc trình bày trong bảng 4.2 và phân tích ở trên thì mơ hình FEM ( tác động cố định) là mơ hình

phù hợp nhất, đƣợc tác giả lựa chọn để kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến thu

NSNN của các tỉnh ĐBSCL. Sau đây là các kiểm định cho mơ hình FEM. 4.1.2.3. Các kiểm định cho mơ hình chọn (FEM)

4.1.2.3.1. Đánh giá độ phù hợp mơ hình

Nhƣ đã xác định trong phƣơng pháp nghiên cứu, mơ hình FEM là mơ hình cơ bản khi ƣớc lƣợng dữ liệu bảng với giả định các đặc trƣng mỗi tỉnh có mối liên hệ với các biến độc lập trong mơ hình. Các kết quả chi tiết về mơ hình tác giả sẽ trình bày trong phần phụ lục.

Theo đó mơ hình ƣớc lƣợng với kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình cho thấy với giá trị thống kê Prob. > F = 0,0000 chứng tỏ mơ hình ƣớc lƣợng FEM là phù hợp.

4.1.2.3.2. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tƣơng quan giữa các biến tƣơng đối nhỏ và các thành phần nhân tố trong mơ hình cho hệ số VIF rất nhỏ , nhỏ hơn rất nhiều so với chuẩn 10 theo Hoàng Tro ̣ng và Mô ̣ng Ngo ̣c (2008, 252), chƣ́ng tỏ các bi ến đô ̣c lâ ̣p không phụ thuộc lẫn nhau nên không xảy ra hiê ̣n tƣơ ̣ng đa cô ̣ng tuyến.

4.1.2.3.3. Kiểm định hiện tƣợng tƣơng quan chuỗi

Giả thuyết Ho: Khơng có hiện tượng tương quan chuỗi

Kết quả kiểm định Wooldridge của mơ hình hồi quy phần dƣ t theo biến trễ bậc 1 của nó cho thấy giá trị F(1,6) = 49,669 và Prob. = 0,0004 <  = 5%, có nghĩa là mơ hình xảy ra tƣơng quan chuỗi hay tự tƣơng quan.

4.1.2.3.4. Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi

Giả thuyết Ho: Khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Với giá trị chi-bình phƣơng = 66,11 (p-value =0,000) cho thấy mơ hình FEM có hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi, điều này sẽ làm giảm tính hiệu quả của mơ hình FEM.

4.1.3. Hiệu chỉnh mơ hình FEM

Để hàm ƣớc lƣợng đảm bảo chuẩn xác và có hiệu lực, các biến độc lập giải thích tốt cho biến phụ thuộc thì phải thực hiện các phép kiểm định tính hiệu lực của mơ hình. Mơ hình ƣớc lƣợng ngồi việc phải có hiệu lực cịn phải khơng vi phạm các giả thuyết

của mơ hình nhƣ khơng có hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi, khơng có hiện tƣợng tƣơng quan chuỗi hay tự tƣơng quan. Kết quả kiểm định trong mục 4.2 cho thấy mơ hình FEM có xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi, tƣơng quan chuỗi. Trong trƣờng hợp này, phƣơng pháp hồi quy FGLS (bình phƣơng bé nhất tổng qt có trọng số) đƣợc tác giả sử dụng để kiểm sốt khuyết tật của mơ hình. Các phƣơng pháp kiểm định và khắc phục những vi phạm của mơ hình đƣợc trình bày cụ thể trong phần phụ lục kèm theo. Kết quả mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp FGLS đƣợc thể hiện trong bảng 4.3 dƣới đây:

Bảng 4.3 : Kết quả mơ hình FEM hiệu chỉnh theo FGLS

Biến phụ thuộc:

Thu ngân sách (THUNS) Mơ hình hồi quy

Biến độc lập Hệ số Sai số

chuẩn Xác suất

GDP bình quân đầu ngƣời (LN_GDPBQ) 0,693*** 0,084 0,000

Mở cửa thƣơng mại (LN_MOCUATM) 0,013 0.081 0,870

Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (LN_NLCT) 0,460* 0,266 0,084 Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (LN_THNS) 1,126*** 0,107 0,000 Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn

(LN_SLDN) 0,218** 0,086 0,011

Tỷ lệ dân số trong trong độ tuổi lao động có

việc làm (LN_TLDSTDTLD) 2,313*** 0,583 0,000

Hằng số -6,601 2,174 0,003

Ghi chú: Ký hiệu *** , ** và * lần lượt biểu thi ̣ cho mức ý nghĩa 1%; 5% và 10%.

Nguồn: Kết quả phân tích từ STATA 12

Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình FEM hiệu chỉnh cho thấy GDP bình quân đầu ngƣời (LN_GDPBQ), Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (LN_NLCT), tỷ lệ thâm hụt ngân sách (LN_THNS), số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn (LN_SLDN), tỷ lệ dân số trong trong độ tuổi lao động có việc làm (LN_TLDSTDTLD) tác động lên thu ngân sách (LN_THUNS) có ý nghĩa thống kê.

4.1.4. Tổng hợp kết quả kỳ vọng các yếu tố ảnh hƣởng đến thu NSNN Bảng 4.4 : Tổng hợp kết quả kỳ vọng và mức ý nghĩa thống kê Bảng 4.4 : Tổng hợp kết quả kỳ vọng và mức ý nghĩa thống kê

Các biến Kỳ vọng Kết quả mơ hình Mức ý nghĩa

GDP bình quân đầu ngƣời (LN_GDPBQ) + + Mức ý nghĩa 1%

Mở cửa thƣơng mại (LN_MOCUATM) + - Khơng có ý nghĩa

thống kê

Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (LN_NLCT) + + Mức ý nghĩa 10%

Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (LN_THNS) + + Mức ý nghĩa 1%

Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa

bàn (LN_SLDN) + + Mức ý nghĩa 5%

Tỷ lệ dân số trong trong độ tuổi lao động có

việc làm (LN_TLDSTDTLD) + + Mức ý nghĩa 1%

4.1.5 Phân tích kết quả nghiên cứu

Từ kết quả ƣớc lƣợng và kiểm định ở phần trên cho thấy: GDP bình quân đầu ngƣời (LN_GDPBQ), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (LN_NLCT), tỷ lệ thâm hụt ngân sách (LN_THNS), số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn (LN_SLDN), tỷ lệ dân số trong trong độ tuổi lao động có việc làm (LN_TLDSTDTLD) tác động lên thu ngân sách (LN_THUNS) trong mơ hình tác động có ý nghĩa thống kê lên thu ngân sách (LN_THUNS). Cụ thể nhƣ sau:

GDP bình qn đầu ngƣời (LN_GDPBQ) có tác động cùng chiều với thu ngân sách (LN_THUNS) ở mức ý nghĩa 1%. β1 = 0.693 cho biết trong điều kiện các yếu tố

khác khơng đổi, nếu GDP bình qn đầu ngƣời tăng 1% thì thu ngân sách tăng khoảng 0,693%. Nhận định này phù hợp với kết quả của Abhijit (2007), Tanzi (1992), Võ Thành Vân (2010), Hạo Nhiên (2013) và Nguyễn Phi Khanh (2013).

LN_NLCT năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (LN_NLCT) có tác động cùng chiều với thu ngân sách (LN_THUNS) ở mức ý nghĩa 10%. β3 = 0.460 cho biết trong điều

kiện các yếu tố khác không đổi, nếu LN_NLCT năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tăng 1 % đồng thì thu ngân sách tăng khoảng 0,460%. Nhận định này phù hợp với kết quả của Võ Thành Vân (2010) và Nguyễn Phi Khanh (2013).

Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (LN_THNS) có tác động cùng chiều với thu ngân sách

(THUNS) ở mức ý nghĩa 1%. β4 = 1.126 cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tỷ lệ thâm hụt ngân sách tăng 1% thì thu ngân sách tăng khoảng 1,126 %. Hệ số hồi quy có giá trị dƣơng thể hiện tỷ lệ thâm hụt ngân sách càng lớn thì khả năng tái tạo và mở rộng các nguồn thu trong nền kinh tế càng cao, khả năng huy động vào NSNN càng lớn, chính là yếu tố quyết định nâng cao tỷ suất thu NSNN.

Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn (LN_SLDN) có tác động cùng chiều với thu ngân sách (THUNS) ở mức ý nghĩa 5%. β5 = 0,218 cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tăng 1% thì thu ngân sách tăng khoảng 0,218% . Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Võ Thành Vân (2010) và Trần Văn Vũ (2015). Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn càng nhiều thì cơ sở thuế càng cao sẽ tăng nguồn thu cho NSNN.

Tỷ lệ dân số trong trong độ tuổi lao động có việc làm (LN_TLDSTDTLD) có tác động cùng chiều với thu ngân sách (THUNS) ở mức ý nghĩa 5%. β6 = 0,313 cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm tăng 1% thì thu ngân sách tăng khoảng 0,313%. Hệ số hồi quy có giá trị dƣơng thể hiện dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh tăng thì khả năng đóng thuế thu nhập cá nhân sẽ tăng, do đó sẽ làm tăng thu ngân sách.

Ngồi ra, mở cửa thƣơng mại khơng có tác động đối với thu ngân sách trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này.

Mở cửa thƣơng mại khơng có tác động đối với thu NSNN: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn vùng ven biển ĐBSCL so với cả nƣớc chiếm tỷ trọng không đáng kể, nguồn thu thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu trung bình của giai đoạn 2005-2014 là 160,81 tỷ đồng/năm, chiếm 3,32 % tổng thu ngân sách trung bình của khu vực, với tỷ trọng đóng góp vào nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu rất thấp nên mở cửa thƣơng

mại khơng có tác động đến thu NSNN là phù hợp. Điều này phù hợp theo nghiên cứu của Imam and Jacobs (2007), Ajaz and Ahmeh (2010).

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận

Ngân sách nhà nƣớc đƣợc xem là khâu chủ đạo của hệ thống tài chính, thể hiện quan hệ tài chính giữa nhà nƣớc với các chủ thể trong xã hội và gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc nhƣ điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định trật tự và an sinh xã hội. Thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL từ năm 2005 đến 2014 có chiều hƣớng tăng qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng và nguồn thu NSNN chƣa đảm bảo đƣợc nhiệm vụ chi, Trung ƣơng phải bù các khoản hụt chi, từ đó làm ảnh hƣởng đến chính sách phát triển của khu vực. Vì thế, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thu ngân sách nhà nƣớc các tỉnh ven biển ĐBSCL là vấn đề rất cần thiết.

Dựa trên nền tảng mơ hình nghiên cứu của Gupta (2007), Ajaz and Ahmed (2010), Võ Thành Vân (2010), Nguyễn Phi Khanh (2013) và các nghiên cứu liên quan trong nƣớc và trên thế giới. Tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng của 7 tỉnh, thành ven biển ĐBSCL bao gồm: Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, giai đoạn 2005 - 2014 để phân tích. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, áp dụng mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), nghiên cứu xem xét sáu yếu tố ảnh hƣởng đến thu ngân sách nhà nƣớc các tỉnh ven biển ĐBSCL nhƣ GDP bình quân đầu ngƣời, mở cửa thƣơng mại, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tỷ lệ thâm hụt ngân sách, số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố tác động đến thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL là GDP bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ thâm hụt ngân sách, số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm. Yếu tố mở cửa thƣơng mại không tác động đến thu ngân sách nhà nƣớc các tỉnh ven biển ĐBSCL, khác với kỳ vọng từ lý thuyết và kết quả các nghiên cứu liên quan trƣớc đây. Điều này cần đƣợc xem xét trong các bài nghiên cứu tiếp theo.

5.2. Hàm ý chính sách

Từ thực trạng và kết quả kiểm định bảy yếu tố tác động đến thu NSNN các tỉnh ven biển ĐBSCL giai đoạn 2005-2014. Thông qua nghiên cứu này, dựa trên quan điểm khách quan, tác giả đề xuất một số chính sách có thể giúp tăng nguồn thu NSNN các tỉnh ĐBSCL cụ thể nhƣ sau:

Tăng GDP bình quân đầu ngƣời: Lãnh đạo chính quyền các tỉnh ven biển

ĐBSCL nên tập trung tái cơ cấu kinh tế theo hƣớng ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ và nông nghiệp công nghệ cao. Cải thiện và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 50)