.4 Thống kê mơ tả các nhóm nhân tố đo lường sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với công tác kiểm soát chi của kho bạc nhà nước kiên giang (Trang 53 - 57)

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------- VC1 | 114 3.631579 .9337635 1 5 VC2 | 114 3.482456 .9239436 2 5 VC3 | 114 3.561404 1.030809 1 5 -------------+-------------------------------------------------------- TC1 | 114 3.552632 .9693726 2 5 TC2 | 114 3.684211 .9804802 2 5 TC3 | 114 3.666667 .9654809 1 5 TC4 | 114 3.833333 .9014901 2 5 -------------+-------------------------------------------------------- NL1 | 114 3.991228 .7225277 2 5 NL2 | 114 3.859649 .7968655 2 5 NL3 | 114 3.535088 .9792522 1 5 NL4 | 114 3.938596 .7902625 1 5 -------------+-------------------------------------------------------- TD1 | 114 3.789474 .7697107 2 5 TD2 | 114 3.850877 .7553052 2 5 TD3 | 114 3.614035 .8875618 1 5 TD4 | 114 3.596491 .9841154 1 5 -------------+-------------------------------------------------------- TT1 | 114 3.666667 .8483891 2 5 TT2 | 114 3.666667 .8483891 2 5 TT3 | 114 3.754386 .8367806 2 5 TT4 | 114 3.45614 .9788954 2 5 TT5 | 114 3.587719 1.002752 1 5 -------------+-------------------------------------------------------- HL1 | 114 4 .515254 2 5 HL2 | 114 3.807018 .6897119 2 5 4.2 Xử lý và phân tích dữ liệu

4.2.1 Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biến không phù hợp, các biến quan sát được chấp nhận và sẽ sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo với điều kiện Cronbach’s Alpha của thang đo > 0.7, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo

(cột item-rest correlation) > 0.4 (Nunnally và Burnstein, 1994).

4.2.1.1 Kiểm định nhân tố “Cơ sở vật chất “

Nhân tố “Cơ sở vật chất” có hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.8790 > 0.7, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo(cột item-rest correlation) đều > 0.4. Khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào (cột alpha) có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.8790. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất”

Test scale = mean(unstandardized items)

average item-test item-rest interitem

Item | Obs Sign correlation correlation covariance alpha -------------+----------------------------------------------------------------- VC1 | 114 + 0.9253 0.8305 .6028567 0.7724 VC2 | 114 + 0.8742 0.7296 .7307871 0.8607 VC3 | 114 + 0.8958 0.7464 .639497 0.8514 -------------+----------------------------------------------------------------- Test scale | .6577136 0.8790 -------------------------------------------------------------------------------

4.2.1.2 Kiểm định nhân tố “Độ tin cậy”

Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha thang đo “Độ tin cậy”

Test scale = mean(unstandardized items)

average item-test item-rest interitem

Item | Obs Sign correlation correlation covariance alpha -------------+----------------------------------------------------------------- TC1 | 114 + 0.8769 0.7704 .5653884 0.8344 TC2 | 114 + 0.8062 0.6505 .6376598 0.8815 TC3 | 114 + 0.8900 0.7938 .5527868 0.8250 TC4 | 114 + 0.8602 0.7538 .6044093 0.8421 -------------+----------------------------------------------------------------- Test scale | .5900611 0.8801 -------------------------------------------------------------------------------

rest correlation) đều > 0.4. Chỉ có trường hợp loại bỏ biến quan sát TC2 (cột alpha) là 0.8815 sẽ có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.8801. Tuy nhiên, tất cả các biến quan sát đều phù hợp quy tắc nên được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.3 Kiểm định nhân tố “Năng lực phục vụ”

Nhân tố “Năng lực phục vụ” có hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.7638 > 0.7, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo (cột item-rest correlation) đều > 0.4. Khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào (cột alpha) có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.7638. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”

Test scale = mean(unstandardized items)

average item-test item-rest interitem

Item | Obs Sign correlation correlation covariance alpha -------------+----------------------------------------------------------------- NL1 | 114 + 0.6882 0.4855 .3667391 0.7469 NL2 | 114 + 0.7988 0.6270 .2867826 0.6746 NL3 | 114 + 0.7607 0.4993 .3032914 0.7580 NL4 | 114 + 0.8279 0.6770 .2683072 0.6481 -------------+----------------------------------------------------------------- Test scale | .3062801 0.7638 -------------------------------------------------------------------------------

4.2.1.4 Kiểm định nhân tố “Thái độ phục vụ”

Nhân tố “Thái độ phục vụ” có hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.8981 > 0.7, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo (cột item-rest correlation) đều > 0.4. Khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào (cột alpha) có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này > 0.8981. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha thang đo “Thái độ phục vụ”

Test scale = mean(unstandardized items)

average item-test item-rest interitem

Item | Obs Sign correlation correlation covariance alpha -------------+----------------------------------------------------------------- TD1 | 114 + 0.8590 0.7616 .5422553 0.8746 TD2 | 114 + 0.8912 0.8153 .5230037 0.8579 TD3 | 114 + 0.8717 0.7611 .495213 0.8734 TD4 | 114 + 0.8966 0.7883 .4471873 0.8685 -------------+----------------------------------------------------------------- Test scale | .5019148 0.8981 -------------------------------------------------------------------------------

4.2.1.5 Kiểm định nhân tố “Quy trình thủ tục”

Nhân tố “Quy trình thủ tục” có hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.8516 > 0.7, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo (cột item-rest correlation) đều > 0.4. Khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào (cột alpha) có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này > 0.8516. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha thang đo “Quy trình thủ tục”

average item-test item-rest interitem

Item | Obs Sign correlation correlation covariance alpha -------------+----------------------------------------------------------------- TT1 | 114 + 0.8285 0.7265 .4306785 0.8058 TT2 | 114 + 0.8197 0.7136 .4351032 0.8090 TT3 | 114 + 0.7035 0.5518 .4957305 0.8481 TT4 | 114 + 0.8671 0.7663 .3831703 0.7917 TT5 | 114 + 0.7506 0.5805 .4485328 0.8463 -------------+----------------------------------------------------------------- Test scale | .4386431 0.8516

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất. Kết quả chạy phân tích thể hiện ở bảng 4.10 như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với công tác kiểm soát chi của kho bạc nhà nước kiên giang (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)