CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.8. Mơ hình tác động của cấu tài chính đến hiệu quả doanh nghiệp
Theo phân tích Dupont, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp chịu
ảnh hưởng trực tiếp từ hiệu quả hoạt động kinh doanh và cấu trúc tài chính. Về lý thuyết là vậy, trên thực tế trong ngành chế biến thực phẩm như thế
nào? Mục này sẽ miêu tả quá trình tìm ra các yếu tác động đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Biến nào thực sự ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và tác động ra sao: TDTA, ROA, TDPT, SIZE. Khi biết được biến nào thực sự có ảnh hưởng lớn đến biến động của hiệu quả tài chính, chúng ta sẽ có định hướng can thiệp để nâng cao hiệu quả.
47
Kiểm định T-test được sử dụng để kiểm định tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. T-test là một phương pháp để đánh giá xem biến giải thích có mối quan hệ với biến phụ thuộc hay không. Nếu t-statistic khác 0 có nghĩa là bi ến giải thích thật sự có mối liên quan đến biến phụ
thuộc.
BẢNG 3.3: KẾT QUẢ HỒI QUY TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Dependent Variable: ROE
Total panel (balanced) observations: 114
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.559110 12.35979 0.045236 0.9640 TDTA 22.58334 4.707255 4.797561 0.0000 ROA 1.549214 0.098697 15.69668 0.0000 TDPT 0.056446 0.025306 2.230524 0.0278 SIZE -0.630952 0.924872 -0.682205 0.4966 R-squared 0.748236 Mean dependent var 17.99991 Adjusted R-squared 0.738997 S.D. dependent var 18.47181 S.E. of regression 9.436958 Akaike info criterion 7.370013 Sum squared resid 9707.122 Schwarz criterion 7.490022 Log likelihood -415.0907 F-statistic 80.98640 Durbin-Watson stat 1.244990 Prob(F-statistic) 0.000000
Chạy mơ hình hồi qua với 114 mẫu quan sát của 38 doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm được niêm yết trên thị trường chứng
khoán trong 3 năm 2008-2010, kết quảđạt được như bảng trên. Kết quả hồi quy cho thấy cấu trúc tài chính TDTA tương quan dương 22,5 với hiệu quả
tài chính ROE, nghĩa là cấu trúc tài chính hiện tại của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm có tác động làm gia tăng hiệu quả tài chính của
48
doanh nghiệp với mức ý nghĩa 1%. Dựa trên kết quả mơ tả thống kê, điều này dễ dàng giải thích được. Hiện nay, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm thiên về sử dụng vốn cổ phần để tài trợ cho các hoạt động đầu tư. Chi phí sử dụng vốn bình qn của doanh nghiệp chưa
tối ưu vì chi phí sử dụng vốn cổ phần ln cao hơn chi phí sử dụng vốn vay. Cũng như lợi ích từ lá chắn thuế vẫn cịn cao hơn chí phí kiệt quệ tài chính. Do đó, để cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cần thay
đổi cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Chúng ta chấp nhận giả thuyết H1, cấu trúc tài chính tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Xét về hiệu quả hoạt động kinh doanh tác động như thế nào đến ROE của doanh nghiệp. Kết quả ROA có tương quan dương 1.54 nghĩa là
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu được cải thiện sẽ
giúp cải thiện ROE với mức ý nghĩa 1%. Khi một doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả tài sản để sinh lợi cho doanh nghiệp thì phần lợi này sẽ làm gia
tăng lợi ích cho cổ đơng. Vậy, để cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả sử dụng hoạt động. Giả thuyết H2được chấp nhận: Hiệu quả hoạt động kinh doanh tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Tốc độ phát triển doanh thu tác động dương đến hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều này thể hiện qua tác động của biến TDPT lên ROE. Hệ số số β dương với mức ý nghĩa 5%. Ứng với từng thời kỳ
phát triển của doanh nghiệp, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ khác nhau. Vào giai đoạn tăng trưởng, doanh thu không ngừng gia tăng, hiệu quả
tài chính của doanh nghiệp sẽđược nâng cao. Khi doanh nghiệp ởgiai đoạn suy thoái, doanh thu suy giảm, lợi nhuận doanh nghiệp sẽ bị hạn chế. Do
49
thuyết H3: tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Theo kết quả hồi quy, quy mô doanh nghiệp tương quan âm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhưng cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Nên, giả thuyết H
BẢNG 3.4: MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN
4: quy mô doanh nghiệp tác động đến hiệu quả tài chính được bác bỏ.
Để tìm ra mơ hình thích hợp, các biến khơng ý nghĩa được loại khỏi mơ hình. Kết quả hồi quy mới của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sau khi bỏ biến:
Dependent Variable: ROE
Total panel (balanced) observations: 114
Variable Coefficient Std, Error t-Statistic Prob, C -7,639419 2,880791 -2,651847 0,0092 TDTA 22,25977 4,671905 4,764604 0,0000 ROA 1,542170 0,097917 15,74984 0,0000 TDPT 0,054523 0,025087 2,173333 0,0319 R-squared 0,747161 Mean dependent var 17,99991 Adjusted R-squared 0,740266 S,D, dependent var 18,47181 S.E. of regression 9,413998 Akaike info criterion 7,356730 Sum squared resid 9748,569 Schwarz criterion 7,452737 Log likelihood -415,3336 F-statistic 108,3533 Durbin-Watson stat 1,230359 Prob(F-statistic) 0,000000
Trong bảng kết quả hồi quy sau khi loại bỏ biến SIZE ra khỏi mơ hình, các biến cịn lại TDTA, ROA, TDPT đồng thời đều có tác động đến hiệu quả doanh nghiệp ROE với mức ý nghĩa th ống kê 5% và hướng tác
50
động đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp vẫn khơng đổi so với mơ hình
trước khi loại bỏ biến khơng phù hợp.
Kiểm định T-statistic khẳng định tác động của cấu trúc tài chính và các biến giải thích khác đến hiệu quả tài chính là có. Mức độ giải thích
được mức độ biến động của ROE thông qua biến động của các biến trong mơ hình được cho biết qua chỉ số R2. Kết quả hồi quy cho thấy chỉ số R2