2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DVTCSK
2.2.4. Những khó khăn cần giải quyết
− Nhìn chung thì các doanh nghiệp chỉ sử dụng DV TCSK khi có nhu cầu, mang tính chất nhất thời, chưa có kế hoạch xâu chuỗi với các công cụ quảng cáo khác. Mặc dù doanh thu của DV TCSK cao hơn so với một số
DV khác trong công ty quảng cáo nhưng nhu cầu này là chưa ổn định.
− Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh DV TCSK đang gặp phải khó khăn về việc duy trì mối quan hệ với khách hàng, thiếu nhân sự chuyên mơn, sự thanh tốn chậm của khách hàng và sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp quảng cáo với nhau.
− Hoạt động quản lý của nhà nước còn chồng chéo, chưa tách biệt được chức năng kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho DN đồng thời không phát huy được sự phát triển của thị trường. Những chính sách ưu đãi về thuế, về vốn đầu tư, hay về đào tạo... của DN quảng cáo cũng thiếu sự hỗ trợ nên rất khó lớn mạnh. Do vậy, luật cũng cần phải được sửa đổi và bổ sung sao cho phù hợp với loại hình DV rất sáng tạo và nhạy bén này để tiềm năng phát triển của thị trường DV TCSK không bị hạn chế.
Tóm tắt chương 2:
Chương này đã phân tích tình hình phát triển DV TCSK tại TP.HCM đến nay bao gồm các vấn đề: những điểm mạnh cần phát huy, những điểm yếu cần khắc phục, những cơ hội cần nắm bắt và những thách thức cần vượt qua để phát triển DV TCSK. Chương này là cơ sở để ra những kiến nghị và giải pháp trong tương lai nhằm đẩy mạnh phát triển DV TCSK tại TP.HCM.
Chƣơng 3
KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP DỊCH VỤ TCSK TẠI TP.HCM
3.1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.2. Các quan điểm
Việc xây dựng và ban hành Luật Quảng cáo trong giai đoạn hiện nay là cần thiết đối với mục tiêu chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 theo Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch… đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội…”; đồng thời phù hợp với quá trình phát triển của hoạt động quảng cáo trong nền kinh thị trường, mở cửa, hội nhập nhằm phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Trên cơ sở phân tích tình hình phát triển DV TCSK trong thời gian qua và định hướng phát triển DV TCSK trong thời gian tới, tác giả đề nghị các quan điểm phát triển DV TCSK như sau:
− Phát triển DV TCSK tại TP.HCM phải theo khuôn khổ của Pháp luật, góp phần đa dạng hố mơ hình kinh doanh và góp phần tăng trưởng kinh tế.
− DV TCSK trên cả nước nói chung và tại TP.HCM nói riêng trong thời gian tới vẫn sẽ phát triển mạnh mẽ nên các cơ quan quản lý cần phối hợp đề ra các giải pháp cần thiết để theo dõi, kiểm tra và tạo điều kiện để DV TCSK phát huy được tiềm năng của thị trường.
− Phát triển nguồn nhân lực cho ngành TCSK về chất lượng và số lượng
Nam, các DN cung ứng DV TCSK phát huy sức mạnh để có khả năng cung ứng hết nhu cầu trong nước và vươn tầm ra quốc tế.
3.2.1. Mục tiêu của kiến nghị và giải pháp
Mục tiêu của của các kiến nghị và giải pháp phát triển DV TCSK tại TP.HCM được thể hiện như sau:
− Phát triển cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường đồng thời các DN tham gia kinh doanh pháp chấp hành đúng những quy định của nhà nước.
− Trong quá trình phát triển, tất yếu sẽ diễn ra cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Song các DN cần cạnh tranh lành mạnh và tránh phá vỡ thị trường vì lợi ích riêng của DN.
− Các kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế yếu kém của bên cung ứng và bên sử dụng DV TCSK.
3.2.2. Căn cứ đề xuất các kiến nghị và giải pháp
Các kiến nghị phát triển DV TCSK tại TP.HCM dựa trên những căn cứ:
− Căn cứ vào quan điểm phát triển DV TCSK tại TP.HCM nhằm đáp ứng
nhu cầu sử dụng DV TCSK và khả năng kinh doanh DV TCSK
− Căn cứ vào kết quả khảo sá các DN kinh doanh DV TCSK và các DN có
nhu cầu sử dụng DV TCSK.
− Căn cứ vào tình hình phát triển DV TCSK tại Việt Nam nói chung và TP.HCM trong thời gian qua.
3.2.3. Nội dung của kiến nghị và giải pháp 3.3. Các kiến nghị và giải pháp
3.3.1. Giải pháp đối với đơn vị sử dụng DV TCSK 3.3.1.1. Mục đích của giải pháp
− Xúc tiến các doanh nghiệp sử dụng DV TCSK một cách hiệu quả nhằm
hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.1.2. Nội dung của giải pháp
− Các doanh nghiệp nên thuê các cơng ty DV TCSK vì các doanh nghiệp
khơng nên hình thành một bộ phận marketing cồng kềnh để triển khai tất cả các công việc của SK mà nên giao cho các đơn vị cung ứng chuyên nghiệp thực hiện. Tự làm khiến cho chương trình kém hiệu quả do thiếu chun mơn. Chuyển từ vai trị tự triển khai thực hiện sang vai trị giám sát sẽ góp phần tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả cao hơn.
− Các doanh nghiệp cần thay đổi quan điểm cho là các công ty quảng cáo không chuyên sâu trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động nên tự thực hiện là tốt hơn. Nhìn nhận này xuất phát từ suy nghĩ sợ thông tin không được bảo mật, hoặc chưa tin vào công ty quảng cáo hoặc muốn tiết giảm chi phí. Cần phải nhận thức rằng nếu chọn đúng doanh nghiệp quảng cáo có uy tín thì hiệu quả của chương trình sẽ tăng cao cùng với các giao kết về việc bảo mật thông tin.
− Việc lựa chọn các đơn vị cung ứng DV quảng cáo nói chung và DV TCSK nói riêng đóng vai trị rất quan trọng, nó quyết định hiệu quả của cả một chiến dịch quảng cáo của doanh nghiệp và tốn một khoản chi phí khơng nhỏ. Do vậy, khi lựa chọn đối tác, doanh nghiệp cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để xác định DV đó có phù hợp với doanh nghiệp mình hay khơng. Đồng thời phải xây dựng những chỉ tiêu đánh giá thật cụ thể để có thể quyết định lựa chọn công ty DV.
− Tùy vào sự chuyên nghiệp của mỗi công ty quảng cáo mà họ có những mức phí DV khác nhau. Tuy nhiên, trong mỗi bảng báo giá đều được liệt kê đầy đủ các hạng mục cần thiết, quy cách và số lượng của từng hạng mục. Có thể căn cứ vào chi phí đầu người (CPR – Cost Per Reach) mà doanh nghiệp có thể so sánh giá giữa các công ty quảng cáo với nhau chứ khơng nên nhìn vào phí DV mà đánh giá chi phí tổng của chương trình. Đồng thời, trước khi yêu cầu cơng ty quảng cáo lên kế hoạch chương trình thì doanh nghiệp cần cũng phải dự trù được ngân sách thực hiện và thông báo cho công ty quảng cáo biết về ngân sách đó để họ điều chỉnh các ý tưởng và kế hoạch thực hiện sao cho phù hợp. Tránh trường hợp để cho các doanh
nghiệp quảng cáo lên chương trình với ngân sách cao hơn dự kiến sau đó giảm bớt các hạng mục để vừa với chi phí thì sẽ làm cho ý tưởng và kế hoạch ban đầu khơng cịn ngun vẹn. Đồng thời, cũng sẽ rất khó cho các cơng ty quảng cáo nếu doanh nghiệp có ngân sách ít mà muốn làm chương trình lớn. Như vậy, họ chỉ có cách là giảm chất lượng của DV xuống để đáp ứng, khi đó hiệu quả ngược của chương trình rất dễ xảy ra.
− Các doanh nghiệp cần phải đưa ra những yêu cầu về chương trình rõ ràng ngay từ ban đầu thì các công ty DV mới đi đúng hướng được. Bản thân doanh nghiệp phải điền đầy đủ thông tin vào phiếu u cầu của cơng ty quảng cáo để từ đó các công ty DV mới thực sự hiểu và phát triển dựa trên yêu cầu đó được.
− Ý tưởng là vấn đề cốt lõi cho chương trình SK. Song cũng khơng nên vì tiết kiệm chi phí mà doanh nghiệp mời thầu vài công ty quảng cáo sau đó lấy ý tưởng này để tự thực hiện. Việc triển khai ý tưởng có được thành cơng như mong đợi hay khơng cịn tùy thuộc vào trình độ chun mơn của các cơng ty TCSK và khả năng xử lý tình huống của họ. Do vậy, việc lấy ý tưởng của các công ty quảng cáo mà khơng trả phí để tự thực là con dao hai lưỡi và cũng là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
3.3.2. Giải pháp đối với đơn vị kinh doanh DV TCSK 3.3.2.1. Mục đích của giải pháp
− Phát huy được những điểm mạnh và khắc phục những mặt còn hạn chế
của các doanh nghiệp cung ứng DV TCSK nhằm giúp cho doanh nghiệp quảng cáo xây dựng định hướng và chiến lược cho sự phát triển lâu dài.
− Khai thác cơ hội để đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp kinh doanh DV TCSK hiệu quả đồng thời vượt qua khó khăn trong giai đoạn khủng hoảng và hội nhập kinh tế, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của DV TCSK tại TP. HCM.
3.3.2.2. Nội dung của giải pháp
− Các doanh nghiệp nên tự phân tích điểm mạnh và điểm yếu của mình để định rõ phương hướng phát triển:
+ Khách hàng mục tiêu: Cần xác định rõ những Khách hàng tiềm năng
nào mà doanh nghiệp có thể tiếp cận được và đáp ứng được. Nếu Khách hàng địi hỏi tính chun mơn ở cơng ty quảng cáo mà mình khơng đáp ứng được thì cũng nên cân nhắc trước khi đưa ra quyết định là có nên tiếp tục đấu thầu hay không, tránh mất nhiều thời gian và cơng sức của cả hai bên vì các khách hàng ngày càng đòi hỏi cao trong chất lượng DV cung ứng.
+ Quy mô của dự án: Doanh nghiệp cũng cần phải xem xét thật kỹ trước
khi đưa ra những cam kết của mình cho Khách hàng. Khơng nên vì muốn đạt được mục tiêu giành lấy Khách hàng mà nhận chương trình trong khi khả năng hoặc kinh nghiệm của công ty chưa với tới. Nếu kết quả cuối cùng không như mong đợi thì uy tín của chính doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng, gây mất uy tín và sự hợp tác đó khơng được lâu dài
+ Kỹ năng chuyên môn: Doanh nghiệp nên đánh giá lại kỹ năng của
mình để tập trung và đáp ứng cho đúng nhu cầu của Khách hàng. Ví dụ như nhu cầu của các công ty Việt Nam hay nước ngồi, chun mơn của các ngân hang, dược, ngành hang tiêu dung nhanh,…sẽ khác nhau. Do vậy, để đáp ứng được những yêu cầu của các chuyên ngành đặc biệt như vậy, các doanh nghiệp nên chuyên sâu vào những nhóm đối tượng Khách hàng để tập trung hơn trong DV của mình.
+ DV chun mơn: Đa số các cơng ty quảng cáo đều có nhiều DV khác
nhau trong đó có bao gồm DV TCSK. Các doanh nghiệp nên xác định DV nào là trọng yếu để xây dựng và phát triển. Không nên cùng một lúc cung ứng quá nhiều DV trong đó lại khơng có DV chun mơn thì Khách hàng sẽ rất khó trong quyết định lựa chọn đối tác kết hợp cho chương trình của mình.
− Các công ty quảng cáo nên đầu tư công sức để xây dựng một chiến lược lâu dài cho Khách hàng, như vậy Khách hàng mới có thể sử dụng DV của công ty trong dài hạn:
+ Các công ty quảng cáo nên tư vấn cho Khách hàng những ý tưởng thực hiện chương trình trong dài hạn. Ví dụ, năm nay Khách hàng đưa ra nhu cầu về TCSK thì các cơng ty quảng cáo phải đưa ra cho Khách hàng một ý tưởng có tính
chất kéo dài để chương trình SK tiếp theo, Khách hàng vẫn sử dụng ý tưởng đó nhưng phát triển thêm lên nữa. Có như vậy, thơng điệp truyền thông của Khách hàng tới các khách mời là một chuỗi xuyên suốt và đồng nhất từ siện kiện này cho đến các SK tiếp theo. Một khi Khách hàng đã hài lịng với chương trình SK rồi thì những SK tiếp theo, các cơng ty DV sẽ có cơ hội tiếp tục tham gia cung ứng lần sau.
+ Các doanh nghiệp nên xây dựng một tiêu chuẩn rõ ràng trong quá trình cung ứng DV cho các Khách hàng của mình. Khi một dự án cịn nằm trên kế hoạch, các công ty quảng cáo phải đưa ra được các yếu tố đánh giá sự thành cơng của SK đó là gì, các yếu tố nào cần phải có, yếu tố nào cần phải có điều kiện thì mới thực hiện được,… Căn cứ vào đó, để đến khi tổng kết chương trình, cơng ty quảng cáo có thể đưa ra cho Khách hàng thấy chương trình đã đạt được hiệu quả như thế nào, các yếu tố khách quan và chủ quan để rút kinh nghiệm cho những lần sau. Có như vậy, Khách hàng mới không đánh giá kết quả của chương trình SK bằng cảm quan mà ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
− Cạnh tranh lành mạnh:
+ Chi phí: Các doanh nghiệp nên tính tốn thật kỹ các chi phí để có
được đầu tốt nhất nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của DV. Thường xuyên tìm kiếm các nhà cung ứng mới, cập nhật cơng nghệ để giảm nhân công, …. Mặc dù mức DV mà Khách hàng mong đợi là 11-13%, song mức trung bình của thị trường là 15%. Các doanh nghiệp nên nhấn mạnh đến hiệu quả của chương trình chứ khơng nên cạnh tranh bằng việc cắt giảm giá. Như vậy sẽ làm cho thị trường cạnh tranh không lành mạnh và phá vỡ thị trường.
+ Cam kết: công ty quảng cáo chỉ cam kết với Khách hàng khi cơng ty
có khả năng và kinh nghiệm thực hiện. Hãy chia sẻ với Khách hàng những khó khăn, trở ngại trước khi thực hiện chương trình để cùng nhau xây dựng các phương án phòng tránh các rủi ro. Cơng ty quảng cáo khơng nên vì muốn giành được dự án mà hứa với Khách hàng đủ thứ để rồi cuối cùng hiệu quả khơng như kỳ vọng thì sẽ làm mất uy tín của chính bản than của chính cơng ty quang cáo đó và niềm tin của doanh nghiệp về các công ty DV quảng cáo bị giảm sút.
+ Khơng thực hiện chương trình cho đối thủ cạnh tranh của Khách hàng: vì Khách hàng có những bí mật kinh doanh, những thơng tin cần được giữ kín
cho nên thường có tâm lý lo sợ khi cung cấp thông tin cho công ty quảng cáo. Để khắc phục được vấn đề này, các công ty quảng cáo phải có trách nhiệm bảo mật thông tin cho khách. Việc bảo mật này không chỉ là đạo đức nghề nghiệp mà cịn phải là tơn chỉ hoạt động của những công ty quảng cáo.
+ Đối thủ cạnh tranh: không nên coi các doanh nghiệp trong cùng
ngành nghề đối thủ cạnh tranh và ở trong tư thế phịng thủ lẫn nhau. Vì cạnh tranh mà các doanh nghiệp trở nên nhỏ lẻ và giết chết lẫn nhau bằng cách nói xấu đối thủ, giảm giá,… Chính điều này mà có hiện tượng các công ty hoạt động trong ngành phát triển về số lượng nhanh chóng nhưng sau đó cũng tự đóng cửa và giải thể vì khơng thể cạnh tranh nổi. Các doanh nghiệp hãy cũng nhau bắt tay để xây dựng một ngành vững mạnh. Lợi ích sẽ được phân về cả hai phía
− Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn: Hiện nay một số công ty chuyên về TCSK đã có tầm nhìn dài hạn và mong muốn góp phần nâng cao tính chun nghiệp song con số này cịn khiêm tốn. Do vậy các doanh nghiệp cần phải
+ Đầu tư về nhân lực: Nguồn nhân lực được xem làm yếu tố quan trọng
trong các chương trình SK, từ việc lên ý tưởng, viết kịch bản cho đến việc điều phối các hạng mục, giải quyết các vấn đề phát sinh trong SK, do vậy nguồn nhân lực