CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
5.2 Khuyến nghị đối với NHNN
5.2.3 Thống nhất nội dung hệ thống các quy phạm pháp luật
Hiện nay có rất nhiều văn bản pháp luật về hoạt động tín dụng và được sửa đổi, bổ sung qua từng năm. Và để đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, tránh bỏ sót quy định trong trường hợp cùng một chủ đề, lĩnh vực nhưng được quy định dưới nhiều văn bản khác nhau thì Văn bản hợp nhất là một lựa chọn đối với các cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, theo Điều 9 Pháp lệnh số 01/2012/UBTVQH13 ngày 22/03/2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định khi có sai sót về kỹ thuật dẫn đến nội dung của Văn bản hợp nhất khác với nội dung của các Văn bản
được hợp nhất thì áp dụng theo quy định của các Văn bản được hợp nhất. Cho nên rất khó áp dụng tuyệt đối Văn bản hợp nhất vào thực tiễn. Ngoài ra, các văn bản pháp luật bao giờ cũng mang tính định hướng hành vi của con người, nếu áp dụng Văn bản hợp nhất một cách tuyệt đối, khi có phát sinh sai sót thì các cá nhân, tổ chức áp dụng phải đối mặt với rủi ro pháp lý. Bên cạnh đó, nếu chưa có Văn bản hợp nhất thì người áp dụng phải sử dụng nhiều văn bản pháp luật khác nhau của cùng một chủ đề, lĩnh vực.
Do đó để thuận tiện trong việc tra cứu, theo dõi và thực thi pháp luật về hoạt động tín dụng, kiến nghị NHNN xem xét tinh gọn các văn bản theo hướng đơn giản hoá hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, dễ dàng trong việc tiếp cận, thuận lợi trong công tác thi hành và áp dụng pháp luật.
Ngoài ra, với các kiến nghị NHNN, ACB phải có văn bản chính thức gửi các đơn vị chuyên trách trực thuộc NHNN và theo dõi phản hồi của NHNN, có kế hoạch điều chỉnh quy định đảm bảo thực hiện đúng theo quy định pháp luật.
KẾT LUẬN CHUNG
Rủi ro tín dụng ln ln song hành với hoạt động tín dụng mà khơng một ngân hàng nào có thể dự đốn được chính xác rủi ro tín dụng có thể xảy ra và khả năng khách hàng khơng hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay theo cam kết có thể thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan mà hậu quả là hết sức nặng nề đến các hoạt động tài chính của nền kinh tế. Song, cũng khơng thể hồn toàn loại bỏ triệt để các rủi ro tín dụng mà cần phải có các giải pháp nhằm giảm thiểu những tổn thất đến mức thấp nhất.
Tác giả trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS. Hoàng Đức và đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Trong q trình thực hiện, tuy đã có nhiều cố gắng nghiên cứu để hồn thiện đề tài nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng tại ACB, song cũng khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những phản hồi và các ý kiến góp từ Quý Thầy, Cô và đồng nghiệp để đề tài có thể hồn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bessis, J., 2001. Quản trị rủi ro trong ngân hàng. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trần Hoàng Ngân và cộng sự, 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 624.
2. Châu Đình Linh, 2015. Bức tranh tồn diện về xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015. Cổng thông tin điện tử công ty cổ phần chứng khoán FPT. <http://fpts.com.vn/VN/Tin-tuc/Trong-nuoc/Tai-chinh-Ngan-
hang/2015/09/3BA1EA1D_buc-tranh-toan-dien-ve-xu-ly-no-xau-ngan-hang-tu- 2010-den-thang-8-2015/>. [ Ngày truy cập: 08 tháng 05 năm 2018].
3. Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 quy định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
4. Hồng Thị Dun, 2016. Bàn về hiệu quả xử lý nợ xấu ngân hàng. Tạp chí tài chính. <http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/ban-ve-hieu- qua-xu-ly-no-xau-ngan-hang-92336.html>. [Ngày truy cập: 08 tháng 05 năm 2018].
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 hướng dẫn về việc khởi tạo, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn điện tử khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập
dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày
18/03/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày
28/12/2017 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 21/2017/TT-NHNN ngày
29/12/2017 quy định về phương thức giải ngân vốn cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày
18/05/2018 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
14. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2014, 2015, 2016, 2017. Báo cáo thường niên.
15. Nguyễn Thị Kim Nhung và cộng sự, 2017. Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Tạp chí tài chính. <http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi- mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong-mai-
130975.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 06 năm 2018].
16. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Mạnh Hùng, 2017. Cẩm nang trong quản trị rủi ro
kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động, trang 724 – 732.
17. Phạm Thái Hà, 2017. Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại. Tạp chí tài chính. <http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-
mo/nghien-cuu-chi-tieu-danh-gia-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong- mai-122116.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 06 năm 2018].
18. Phan Thị Cúc, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản giao thông vận tải, trang 142 – 143, 152.
19. Phan Thị Thu Hà và cộng sự, 2016. Bài giảng quản trị rủi ro. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, trang 152 – 153, 155, 158, 184 – 185.
20. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. 21. Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2006. Nhập mơn tài chính – tiền tệ. Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 71 – 73.
22. Trần Thị Kim Chi, 2017. Cơ hội và thách thức của ngành Ngân hàng trong bối
cảnh Việt Nam gia nhập CPTPP. Tạp chí tài chính.
<http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganh-ngan- hang-trong-boi-canh-viet-nam-gia-nhap-cptpp-130986.html>. [Ngày truy cập: 28 tháng 04 năm 2018].
23. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt Nam, 2017. Báo cáo tổng quan thị trường tài chính 2017, trang 46.
24. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 01/2012/UBTVQH13 ngày 22/03/2012 ban hành Pháp lệnh hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
25. Afriyie, H.O., 2013. Credit Risk Management and Profitability of Rural Banks in the Brong Ahafo Region of Ghana. European Journal of Business and Management, Vol.5, No.24: 24, 27, 29, 31.
26. Weber, O., 2012. Environmental Credit Risk Management in Banks and Financial Service Institutions. Business Strategy and the Environment, Bus.
PHỤ LỤC 1
CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ
Nguồn: Báo cáo thường niên ACB năm 2017
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG VĂN PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC PHỊNG ĐỐI NGOẠI PHỊNG QUẢN TRỊ TRUYỀN THƠNG & THƯƠNG HIỆU PHÒNG QUẢN TRỊ TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG ĐẦU TƯ PHÒNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN PHỊNG QUẢN LÝ NỢ
TRUNG TÂM PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẬP TRUNG
PHÒNG PHÁP CHẾ PHÒNG SÁNG TẠO
BAN KIỂM SỐT
CÁC ỦY BAN
VĂN PHỊNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban Kiểm toán nội bộ
Khối Khách hàng cá nhân Khối Khách hàng doanh nghiệp Khối Thị trường tài chính Khối Quản lý rủi ro Khối Vận hành Khối Quản trị nguồn nhân lực Khối Quản trị hành chánh Khối Khách hàng cá nhân Khối Tài chính Khối Cơng nghệ thơng tin CÁC CHI NHÁNH VÀ PHỊNG GIAO DỊCH Trung tâm Thẻ Trung tâm khách hàng 24/7 Phòng Ngân hàng ưu tiên
Phòng chuyển tiền nhanh Western Union Phòng bán hàng qua đối tác Phòng Ngân hàng số Phịng Phân tích tín dụng KHCN Phịng Quản lý hệ thống ATM Phịng Quản lý bán hàng KHCN Nhóm sản phẩm tín dụng KHCN Nhóm sản phẩm huy động cá nhân
Phịng Quản lý bán hàng doanh nghiệp Phòng doanh nghiệp lớn Phịng Phân tích tín dụng Phịng Thanh tốn quốc tế Nhóm sản phẩm tín dụng doanh nghệp vừa và nhỏ Nhóm sản phẩm tín dụng doanh nghiệp lớn Nhóm sản phẩm huy động doanh nghệp vừa và nhỏ
Nhóm sản phẩm huy động doanh nghiệp lớn Nhóm bán hàng ngân hàng giao dịch Nhóm giải pháp ngân hàng giao dịch Phòng Kinh doanh và quản lý vốn Phòng Kinh doanh ngoại hối và vàng Phòng Bán hàng sản phẩm ngân quỹ Trung tâm vàng ACB
Phịng Quản lý rủi ro tín dụng Phịng Quản lý rủi ro thị trường Phòng Quản lý rủi ro hoạt động Bộ phận Phòng chống rửa tiền Phịng Quản lý vận hành tín dụng Phịng Quản lý vận hành huy động Phòng Quản lý ngân quỹ Trung tâm Pháp lý chứng từ Phịng Thanh tốn nội địa Phòng Tuyển dụng Phòng Quản trị nhân sự Phòng Quản lý đãi ngộ Phòng Phát triển nhân sự Trung tâm Đào tạo Nhóm Quan hệ nhân sự Phòng Hành chánh Phòng Xây dựng cơ bản Phòng Kỹ thuật Bộ phận cung ứng
Phịng Hạ tầng cơng nghệ thơng tin Phịng Quản lý ứng dụng
Phịng Phát triển ứng dụng doanh nghiệp Phịng dịch vụ cơng nghệ thơng tin Phòng phát triển ngân hàng và ngân hàng số Phịng Kiến trúc, bảo mật và chính sách Phịng Kiểm sốt tài chính
Phịng Kế tốn
Phịng Quản trị kết quả hoạt động Phịng Quản trị bảng cân đối kế tốn
PHỤ LỤC 2
SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHCN VÀ KHDN I. Sản phẩm tín dụng KHCN
1. Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống
- Tiêu dùng (bao gồm cầm cố thẻ tiết kiệm): để mua sắm trang thiết bị, vật dụng
sinh hoạt gia đình; sửa chữa trang trí nội thất nhà ở với quy mô nhỏ; sửa chữa phương tiện vận tải/vận chuyển; chi phí học tập/du lịch/cưới hỏi;…
- Mua nhà/đất/căn hộ: để thanh toán, chi trả các chi phí cho mục đích mua/nhận
chuyển nhượng nhà ở, đất ở.
- Xây dựng, sửa chữa, trang trí nội thất cơng trình/nhà ở: để thanh tốn, chi
trả các chi phí cho mục đích xây dựng, sửa chữa/trang trí nội thất/nhà ở.
- Mua phương tiện vận tải: để mua xe ô tô phục vụ nhu cầu đi lại hoặc để kết
hợp với kinh doanh/cho thuê.
- Thanh tốn chi phí du học, du lịch: để thanh tốn chi phí du học/sinh hoạt
phí/chi phí khác phát sinh của thân nhân/người giám hộ/người phụ thuộc đi kèm du học sinh.
- Xác minh năng lực tài chính du học/du lịch: để xác minh năng lực tài chính
để xin/gia hạn Visa du học/du lịch/thăm thân nhân/đi kèm du học sinh.
2. Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh
- Bổ sung vốn lưu động: đáp ứng nhu cầu vốn của vốn phục vụ cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Đầu tư sản xuất kinh doanh: đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt thường xuyên để
mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Đầu tư tài sản cố định: để mua máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ
hoạt động kinh doanh.
- Đầu tư kinh doanh chứng khoán: đáp ứng nhu cầu vốn để mua chứng khoán
- Hợp tác kinh doanh/góp vốn với doanh nghiệp: đáp ứng nhu cầu vốn để hợp
tác/góp vốn với doanh nghiệp theo phương án/dự án kinh doanh của doanh nghiệp nhận hợp tác/góp vốn.
- Cho vay phục vụ ngành nông nghiệp: đáp ứng nhu cầu vốn để mua đất để
trồng/chăm sóc cà phê, lúa, cao su,…
II. Sản phẩm tín dụng KHDN
- Tài trợ hợp đồng trong nước: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thu mua hàng
hóa, ngun vật liệu, các chi phí cho việc sản xuất, gia công, chế biến nhằm thực hiện hợp đồng thương mại đã thỏa thuận.
- Tài trợ phục vụ thi công xây lắp: thanh toán chi phí phục vụ hoạt động thi
cơng, xây lắp: chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng và máy móc thiết bị,… - Tài trợ xuất khẩu trước giao hàng: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thu mua
hàng hóa, nguyên vật liệu, các chi phí cho việc sản xuất, gia cơng, chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu khi đã có hợp đồng xuất khẩu.
- Tài trợ xuất khẩu sau giao hàng: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho doanh
nghiệp xuất khẩu (chiết khấu hối phiếu/cho vay đảm bảo bằng khoản phải thu). - Tài trợ nhập khẩu: tài trợ chi phí đối với những lơ hàng thanh tốn qua ACB
như cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm, chi phí thanh tốn tiền hàng.
- Đầu tư dự án: đầu tư các hạng mục đơn lẻ như mua mặt bằng, đầu tư cơ sở hạ
tầng, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị mới.
- Đầu tư tài sản cố định: mua/xây dựng/sửa chữa bất động sản; mua phương tiện
vận tải, máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất.
- Đầu tư sản xuất kinh doanh: đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt thường xuyên để
mua hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Bao thanh toán: ACB mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ của khách hàng.
- Bảo lãnh: ACB cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa
vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
PHỤ LỤC 3
CÁC CHỈ TIÊU VÀ CƠ SỞ DŨ LIỆU PHỤC VỤ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG I. Cơ sở dữ liệu thông tin
Cơ sở dữ liệu để thực hiện thu thập số liệu, khai thác thông tin khách hàng từ hệ thống nội bộ của ACB và theo CIC. Các thông tin này được ACB khởi tạo, lưu trữ và kiểm sốt để đảm bảo an tồn, bảo mật.
Theo đó, ACB xếp hạng khách hàng để phân loại nợ trên cơ sở tổng điểm số được xác định từ bộ chỉ tiêu theo từng đối tượng khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro và xếp hạng khách hàng thành 10 hạng theo bảng dữ liệu sau đây:
II. Các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính
- Đối với KHCN:
Các chỉ tiêu về nhân thân khách hàng.