Giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tài khóa đến tài khoản vãng lai tại việt nam giai đoạn 2000 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 85)

Nhằm tăng cường mức độ hiệu quả của các giải pháp trên với mục tiêu bình

ổn giá, kiểm sốt lạm phát, giảm tăng trưởng tín dụng, ổn định hoạt động sản xuất, và sau đó là ổn định nền kinh tế trên tổng thễ vĩ mơ, chính phủ cần:

- Nâng cao chất lượng hoạch định chính sách, nhằm tạo lịng tin của cơng chúng và doanh nghiệp, qua đó hạn chế nguy cơ rút vốn từ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.

- Chính phủ và các cơ quan chức năng phải bám sát tình hình, có những chính sách, giải pháp chỉ đạo điều hành kịp thời và linh hoạt. Các định hướng chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ trong cả năm cần được

công bố ngay từ đầu năm để cho người dân và doanh nghiệp được biết. Những dự kiến thay đổi cụ thể về chính sách ở từng thời điểm cụ thể

trong năm chỉ nên công bố khi chắc chắn sẽ thực hiện. Cùng với thông tin về quyết định chính sách, các thơng tin kinh tế vĩ mơ (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân thanh tốn, nợ quốc gia…) phải được cơng khai, minh bạch ở mức cần thiết để người dân và doanh nghiệp tránh bịđộng trong sản xuất kinh doanh.

- Cần có cơ chế phối hợp đồng bộ, tồn diện hơn nữa giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ ngay từ khâu hoạch định chính sách tiền tệ, chính sách tài khố, chính sách tỷ giá, chính sách

đầu tư và các chính sách khác để giải quyết và đạt được các mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ.

- Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh. Khi cùng chung sống trong một môi trường kinh tế và chính sách kinh tế, các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp nhà nước hay ngoài nhà nước cần có được sự bình đẳng như nhau về cơ hội kinh doanh. Hơn nữa, khi nền kinh tế ngày càng thị trường hóa sâu hơn địi hỏi phải tách biệt giữa chức năng kinh doanh và chức năng hỗ trợ chính sách kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước.

khơng gây ra những méo mó trong nền kinh tế. Ở khía cạnh khác, để tạo mơi trường đầu tư minh bạch có tính cạnh tranh, cần tách biệt vai trị của chính phủ là chủ sở hữu ra khỏi vai trị điều hành chính sách

- Để đảm bảo tăng trưởng trước mắt cũng như lâu dài cần giải quyết các

“nút thắt” của nền kinh tế, đó là cơ sở hạ tầng và cơng nghiệp phụ trợ yếu kém; chất lượng nguồn nhân lực thấp; hệ thống tài chính cịn bất ổn và mang tính đầu cơ; bộ máy hành chính cồng kềnh, kém hiệu quả. Thực tế cho thấy, việc thực hiện các chính sách để giải quyết các “nút thắt” này luôn mang lại những tín hiệu tốt cho dài hạn và khơng làm méo mó tồn bộ nền kinh tế trong ngắn hạn.

Kết luận chương 4

Mối liên hệ tác động của chính sách tài khóa, đầu tư khu vực tư nhân và tỷ giá hối đoái đến tài khoản vãng lai là những mối tác động phức tạp qua lại lẫn nhau.

Để ổn định kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn cũng như dài hạn, Chính phủ nên có những nghiên cứu cụ thể đầy đủ các yếu tố vĩ mô tác động đến nền kinh tế – xã hội. Có như thế khi thực thi các chính sách điều hành mới phát huy được hiệu quả.. Vấn

đề quan trọng không kém khi thực thi các chính sách thuộc về kinh tế vĩ mơ cũng cần quan tâm đến độ trễ của chính sách này. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm của đề tài, để cải thiện tình trạng thâm hụt của cán cân tài khoản vãng lai – một biến số quan trọng của nền kinh tế, chính phủ có thể dùng chính sách tài khóa, chính sách điều hành tỷ giá và các gói chính sách tác động đến đầu tư khu vực tư nhân để

điều chỉnh trình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam. Tuy nhiên

trong q trình điều hành chính sách, nên phối hợp đồng bộ, hài hòa, linh động và khoa học với các chính sách vĩ mơ khác trên cơ sở thống nhất mục tiêu định hướng.

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài “Tác động của chính sách tài khóa đến tài khoản vãng

lai tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai, tác động của chính sách tài khóa đến cán cân tài khoản vãng lai của một quốc gia có nền kinh tế mở; đồng thời đánh giá thực trạng chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 và đề xuất những khuyến nghị cho việc thực thi chính sách tài khóa trong mối liên hệ với tài khoản vãng lai với mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế trong thực tiễn hội nhập kinh tế thế giới.

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn đã đạt được các kết quả

sau:

1. Tập hợp một cách có hệ thống, có chọn lọc cơ sở lý thuyết về chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai, vị thế của chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai với mục tiêu ổn định và tăng trưởng nền kinh tế, tác động của chính sách tài khóa đến cán cân tài khoản vãng lai của một quốc gia có

nền kinh tế mở trên thế giới.

2. Tổng hợp được các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến tài khoản vãng lai trên thế giới với nhiều hướng khác

nhau tùy tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của mỗi nước.

3. Tổng quan về thực trạng tăng trưởng kinh tế, chính sách tài khóa, cán cân tài khoản vãng lai và mối quan hệ tác động của chính sách tài khóa đến tài khoản vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1990 -2010.

4. Luận văn đã ước lượng được mức độ ảnh hưởng của chính sách tài khóa,

đầu tư khu vực tư nhân và tỷ giá hối đoái đến cán cân tài khoản vãng lai

5. Đồng thời đề xuất một số khuyến nghị thực hiện chính sách nhằm cải

thiện thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, thâm hụt ngân sách của Việt Nam.

Nhìn chung luận văn đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản đã đề ra. Song các nhân tố như chính sách tài khóa, tỷ giá hối đối và tỷ lệđầu tư khu vực tư nhân tác

động đến diễn biến của cán cân tài khoản vãng lai là một vấn đề không đơn giản về

mặt lý thuyết cả thực tiễn. Cân cân tài khoản vãng lai là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng đo lường mức độ tham gia, hội nhập vào hoạt động kinh tế quốc tế của các quốc gia trong nền kinh tế mở.

Tuy nhiên cán cân tài khoản vãng lai của một quốc gia khơng chỉ chịu sự tác

động từ chính sách tài khóa, tỷ giá hối đối và tỷ lệđầu tư khu vực tư nhân mà còn chịu ảnh nhưởng của các yếu tố khác trong nền kinh tế như tốc độc tăng trưởng

kinh tế, lạm phát, thái độ tiêu dùng của người dân với hàng nhập khẩu …Đây cũng chính là hạn chế của đề tài. Đề tài chưa nghiên cứu được tác động của biến số khác trong nền kinh tế đến cán cân tài khoản vãng lai.

Do có hạn chế về thời gian, về năng lực, luận văn cũng có những hạn chế và thiếu sót nhất định, rất mong nhận được đóng góp và giúp đỡ của q Thầy Cơ và các đồng nghiệp và những quý vị có quan tâm để giúp luận văn được hoàn chỉnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Đức Nhật, Nguyễn Cao Đức (2008), Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và Giải pháp, Trung

tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát Triển.

2. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ và TS. Trần Thị Thanh Tú (2009), Những vấn đề tài chính sau khủng hoảng ở Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng Tin. 3. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ và TS. Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài Chính

Quốc Tế, NXB Thống Kê.

4. TS. Nhật Trung (2008), “Khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai

của Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng (14 và 15), 11-13.

5. Ahma Zubaidi Baharumshah and Evan Lau (2003), Budget and Current Account Deficits: Evinden Bassed on the Panel Approach, Univeriti Putre, Malaysia.

6. Ali Salman Saleh (2006), Long-run Linkage between Budget Deficit and Trade Deficit in Lebanon: Results from the UECM and bounds test, The International Islamic University Malaysia, Malaysia.

7. António Afonso and Ricardo M.Sousa (2009), The Macroeconomic Effects of Fiscal Policy, Europe Central Bank.

8. Anoruo, E. and Ramchander, S. (1998) “Current Account and Fiscal Deficits: Evidence from Five Developing Economies of Asia”, Journal of Asian Economics, 9, 487-501.

9. Ashok Parkh and Bill Rao (2006), “Do Fiscal Deficits Influence Currents Accounts? A Case Study of India”, Review of Development Economics, 10(3), 492-505.

10. Cavallo, M. (2005), Understanding the Twin Deficits - New Approaches,

New Results, FSRBD Economic Letter.

11. Chinn M. and Prasad, E.S. (2000), Medium-term Determinants of Current

12. Christiane Nickeland Isabel Vansteenkiste (2008), Fiscal policies - the current account and Ricardian equivalence, Working Paper Series, No

935,

13. Kaufmann, S., Scharler, J. and Winckler, G. (2002), “The Austrian Current Account Deficit: Driven by Twin Deficits or by Intertemporal Expenditure Allocation?”, Empirical Economics, 27, 529-542.

14. Kim, S. and Roubini, N. (2004), Twin Deficits or Twin Divergence? Fiscal

Policy, Current Account and Real Exchange Rate in the U.S. Mimeo,

Korea.

15. Laney, L. O.: “The Strong Dollar, the Current Account and Federal Deficits: Cause and Effects”, Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review, (January 1984), 1-14

16. Nozar Hashemzadeh and Ernie Wade (2005), “The Dynamics of Internal

and External Debts: Further Evidence from the Middle East and North Africa”, Research in Business and Economics Journal, 11–17

17. N.Gregory Mankiw (2003), Macroeconomics, Fifth Edition, Worth

Publishers, New York.

18. Raghbendra Jha, (2001), Macroeconomics of Fiscal Policy in Developing Countries, The Australian National University,Canberra.

19. S. M. Ali Abbas, Jacques Bouhga-Hagbe, Antonio J. Fatás, Paolo Mauro, and Ricardo C. Velloso, (2010), Fiscal Policy and the Current Account, IMF Working Paper.

Các website www.gso.gov.vn www.mof.gov.vn www.imf.org www.sbv.gov.vn

Phụ lục 1 – Kết quả kiểm tra nghiệm đơn vị của các biến CAD, FDP, INV và LREER

Null Hypothesis: CAD has a unit root Exogenous: None

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.815132 0.3572

Test critical values: 1% level -2.618579

5% level -1.948495

10% level -1.612135

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(CAD)

Method: Least Squares

Date: 04/23/11 Time: 15:15

Sample (adjusted): 2000Q1 2010Q4 Included observations: 44 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

CAD(-1) -0.038656 0.047423 -0.815132 0.4195

R-squared -0.002520 Mean dependent var 0.002470

Adjusted R-squared -0.002520 S.D. dependent var 0.018621

S.E. of regression 0.018644 Akaike info criterion -5.104114

Sum squared resid 0.014947 Schwarz criterion -5.063564

Log likelihood 113.2905 Durbin-Watson stat 1.945581

Null Hypothesis: FDP has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.267557 0.7591

Test critical values: 1% level -2.618579

5% level -1.948495

10% level -1.612135

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(FDP)

Method: Least Squares Date: 04/23/11 Time: 15:21

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

FDP(-1) 0.003139 0.011732 0.267557 0.7903

R-squared -0.003764 Mean dependent var 0.000291

Adjusted R-squared -0.003764 S.D. dependent var 0.003992

S.E. of regression 0.003999 Akaike info criterion -8.183052

Sum squared resid 0.000688 Schwarz criterion -8.142502

Log likelihood 181.0271 Durbin-Watson stat 2.032066

Null Hypothesis: INV has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.454794 0.5123

Test critical values: 1% level -2.618579

5% level -1.948495

10% level -1.612135

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(INV)

Method: Least Squares Date: 04/23/11 Time: 15:22

Sample (adjusted): 2000Q1 2010Q4 Included observations: 44 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

INV(-1) -0.009693 0.021314 -0.454794 0.6515

R-squared 0.004786 Mean dependent var 2.50E-05

Adjusted R-squared 0.004786 S.D. dependent var 0.020461

S.E. of regression 0.020412 Akaike info criterion -4.922920

Sum squared resid 0.017916 Schwarz criterion -4.882370

Log likelihood 109.3042 Durbin-Watson stat 2.517314

Null Hypothesis: LREER has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

Augmented Dickey-Fuller test statistic 1.020085 0.9165

Test critical values: 1% level -2.619851

5% level -1.948686

10% level -1.612036

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LREER)

Method: Least Squares Date: 04/23/11 Time: 15:22 Sample (adjusted): 2000Q2 2010Q4 Included observations: 43 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LREER(-1) 0.000888 0.000870 1.020085 0.3137

D(LREER(-1)) -0.515277 0.134095 -3.842616 0.0004

R-squared 0.264403 Mean dependent var 0.002558

Adjusted R-squared 0.246462 S.D. dependent var 0.027524

S.E. of regression 0.023893 Akaike info criterion -4.585077

Sum squared resid 0.023406 Schwarz criterion -4.503161

Log likelihood 100.5792 Durbin-Watson stat 2.104489

Phụ lục 2 – Kết quả kiểm tra nghiệm đơn vị của sai phân bậc một các biến CAD, FDP, INV và LREER

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.604155 0.0000

Test critical values: 1% level -2.619851

5% level -1.948686

10% level -1.612036

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(DCAD)

Method: Least Squares Date: 04/23/11 Time: 15:17 Sample (adjusted): 2000Q2 2010Q4 Included observations: 43 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DCAD(-1) -1.007461 0.152550 -6.604155 0.0000

R-squared 0.509305 Mean dependent var -0.000426

Adjusted R-squared 0.509305 S.D. dependent var 0.026829

S.E. of regression 0.018794 Akaike info criterion -5.087598

Sum squared resid 0.014835 Schwarz criterion -5.046640

Log likelihood 110.3834 Durbin-Watson stat 1.997808

Null Hypothesis: DFDP has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.559599 0.0000

Test critical values: 1% level -2.619851

5% level -1.948686

10% level -1.612036

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(DFDP)

Method: Least Squares Date: 04/23/11 Time: 15:18 Sample (adjusted): 2000Q2 2010Q4 Included observations: 43 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DFDP(-1) -1.011658 0.154226 -6.559599 0.0000

R-squared 0.506039 Mean dependent var -2.33E-05

Adjusted R-squared 0.506039 S.D. dependent var 0.005759

S.E. of regression 0.004048 Akaike info criterion -8.158408

Sum squared resid 0.000688 Schwarz criterion -8.117449

Log likelihood 176.4058 Durbin-Watson stat 2.000029

Null Hypothesis: DINV has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.931806 0.0000

Test critical values: 1% level -2.621185

5% level -1.948886

10% level -1.611932

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(DINV)

Method: Least Squares Date: 04/23/11 Time: 15:20 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DINV(-1) -1.655344 0.238804 -6.931806 0.0000

D(DINV(-1)) 0.311954 0.150326 2.075182 0.0444

R-squared 0.669407 Mean dependent var -0.000426

Adjusted R-squared 0.661142 S.D. dependent var 0.033061

S.E. of regression 0.019245 Akaike info criterion -5.016634

Sum squared resid 0.014816 Schwarz criterion -4.933888

Log likelihood 107.3493 Durbin-Watson stat 1.912549

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -11.24843 0.0000

Test critical values: 1% level -2.619851

5% level -1.948686

10% level -1.612036

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(DLREER) Method: Least Squares

Date: 04/23/11 Time: 15:21 Sample (adjusted): 2000Q2 2010Q4 Included observations: 43 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DLREER(-1) -1.503125 0.133630 -11.24843 0.0000

R-squared 0.750776 Mean dependent var 0.000233

Adjusted R-squared 0.750776 S.D. dependent var 0.047883

S.E. of regression 0.023904 Akaike info criterion -4.606526

Sum squared resid 0.024000 Schwarz criterion -4.565568

Log likelihood 100.0403 Durbin-Watson stat 2.071550

Phụ lục 3 – Kết quả ước lượng mơ hình VECM (CAD)

Vector Error Correction Estimates Date: 04/25/11 Time: 19:40 Sample (adjusted): 2000Q3 2010Q4 Included observations: 42 after adjustments

Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]

Cointegrating Eq: CointEq1

CAD(-1) 1.000000 FDP(-1) 12.80385 (2.60374) [ 4.91748] INV(-1) 0.755129 (0.45830) [ 1.64766] LREER(-1) -3.261580 (0.66186) [-4.92789] C 12.90987

Error Correction: D(CAD) D(FDP) D(INV) D(LREER)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tài khóa đến tài khoản vãng lai tại việt nam giai đoạn 2000 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)