CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN
4.1. Mơ hình đánh giá sự tác động đa dạng hóa thu nhập tác động tới hiệu quả tà
tài chính tại các NHTMCP Việt Nam
Từ tổng luận lý thuyết mơ hình nghiên cứu qua thực nghiệm đo lường hiệu quả tài chính nhờ đa dạng hóa thu nhập tại Kenya, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ và một số quốc gia khác, căn cứ vào thực trạng hệ thống NHTMCP Việt Nam tác giả tiến hành xây dựng phương pháp đo lường tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của các NHTMCP Việt Nam lần lượt có dạng tổng quát như sau:
FP= f(D,C,…) Trong đó:
FP là hiệu quả tài chính
D là biến đa dạng hóa thu nhập C là các biến kiểm sốt
Trên cơ sở đó, tác giả dựa trên nghiên cứu của Vicenzo Chiorazzo và cộng sự (2008); Ali Osman Gurbuz và cộng sự (2013) về mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả tài chính của các NHTM tại Việt Nam.
Biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu bao gồm biến ROA và ROE. Với ROA = Lợi nhuận sau thuể/Tổng tài sản và ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu.
Để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập áp dụng cho trường hợp tại Việt Nam, tác giả sử dụng chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) có cơng thức:
HHI = 1 – [(NII/NOI)2 + (NONII/NOI)2]
Trong đó, NII là thu nhập lãi thuần; NONII là thu nhập phi lãi thuần và NOI là tổng thu nhập hoạt động.
Các biến kiểm soát trong mơ hình bao gồm:
Tăng trưởng (GROWTH) được xem như là giá trị mô tả cho sự chấp nhận rủi ro
Nợ (LOAN) bằng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản đại diện cho tác động chiến lược cho vay lên hiệu quả ngân hàng. Chỉ tiêu này xem xét lượng vốn cho vay của ngân hàng là cao hay thấp vì trên thực tế, rủi ro tín dụng là một vấn đề mà hầu hết các ngân hàng đều quan tâm.
Nợ xấu (BAD) được tính bằng nợ xấu trên tổng nợ của ngân hàng, chỉ tiêu này được kỳ vọng âm đối với hiệu quả tài chính của ngân hàng.
Ngồi ra, biến vĩ mô được đưa vào mơ hình đó là biến tăng trưởng kinh tế (GDP).
Ký hiệu các mã biến được sử dụng trong mơ hình:
Tên biến Ký hiệu Diễn giải Cách tính Giả thiết
Đa dạng hóa thu nhập
HHI Biến đo lường mức độ đa dạng hóa của ngân hàng
Bằng 1 trừ đi cho tổng bình phương của thu nhập lãi rịng và thu nhập phi lãi ròng của ngân hàng (Chris D’Souza và Alexandra Lai, 1996)
+
Tăng trưởng GROWTH Tỷ lệ tăng trưởng tài sản của ngân hàng i ở năm t
Tỷ lệ tăng trưởng tài sản của năm hiện hành so với năm liền trước đó (Lee và ctg., 2014; Chiorazzo, 2008)
+
Nợ LOAN Đại diện cho
dư nợ tín dụng của ngân hàng i ở năm t
Tổng nợ trên tổng tài sản (De Young & Rice, 2004; Chiorazzo, 2008)
+
nợ xấu của ngân hàng
nợ (De Young & Rice, 2004; Chiorazzo, 2008) Tăng trưởng
kinh tế
GDP Đại diện cho tăng trưởng nền kinh tế
Bằng GDP hằng năm +