Nam Đơn vị tính: % Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 N H T M C P Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 39,26 41,19 44,11 27,23 28,50 23,97 38,32 Thu nhập từ kinh
doanh ngoại hối 15,61 12,36 15,87 8,29 44,47 52,76 33,31 Mua bán chứng khoán
kinh doanh 11,24 12,92 17,83 20,26 6,35 5,71 1,53 Thu nhập từ mua bán
chứng khoán đầu tư 8,39 9,61 6,16 17,53 1,40 6,14 5,51 Thu nhập từ hoạt động khác 19,27 18,01 16,03 22,29 13,69 7,32 16,01 Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 6,23 5,91 0,00 4,39 5,60 4,09 5,32 N H T M N N Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 62,73 64,07 65,71 37,97 30,38 30,05 37,62 Thu nhập từ kinh
doanh ngoại hối 23,42 25,06 26,87 9,11 48,92 36,69 38,74 Mua bán chứng khoán
kinh doanh 0,00 0,00 0,00 9,45 4,64 9,39 0,52 Thu nhập từ mua bán
chứng khoán đầu tư 0,00 0,00 0,00 0,00 -1,00 3,73 0,36 Thu nhập từ hoạt động
Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 0,00 0,00 0,00 0,00 6,54 5,40 5,13 N H T M C P N T Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 49,85 51,93 67,73 4,13 5,46 28,94 26,83 Thu nhập từ kinh
doanh ngoại hối 5,16 6,49 0,07 1,27 23,86 36,69 21,41 Mua bán chứng khoán
kinh doanh 0,00 0,00 0,00 6,26 0,20 5,47 4,21 Thu nhập từ mua bán
chứng khoán đầu tư 0,00 0,00 0,00 0,00 -1,41 16,89 29,15 Thu nhập từ hoạt động khác 44,99 41,58 32,20 64,68 68,83 8,18 17,59 Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 0,00 0,00 0,00 23,66 3,06 3,82 0,81 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 N H T M C P Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 36,11 29,99 34,76 28,90 29,71 29,82 Thu nhập từ kinh doanh
ngoại hối 44,95 41,49 25,35 32,00 33,73 33,89 Mua bán chứng khoán
kinh doanh 0,14 3,28 3,03 3,79 2,52 2,75 Thu nhập từ mua bán
chứng khoán đầu tư 1,09 2,03 10,21 8,15 6,17 5,99 Thu nhập từ hoạt động
khác 13,39 20,54 22,30 25,06 26,02 25,63 Thu nhập từ góp vốn 4,33 2,67 4,34 2,10 1,85 1,92
mua cổ phần N H T M N N Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 33,84 39,53 35,83 31,02 34,89 35,23 Thu nhập từ kinh doanh
ngoại hối 44,75 28,24 27,48 21,93 19,98 20,46 Mua bán chứng khoán
kinh doanh -0,81 2,44 3,40 3,87 3,09 3,42 Thu nhập từ mua bán
chứng khoán đầu tư -2,60 5,36 5,59 4,25 1,93 2,39 Thu nhập từ hoạt động khác 16,49 20,01 22,62 35,64 38,02 40,33 Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 8,32 4,42 5,07 3,29 2,09 1,83 N H T M C P N T Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 45,11 16,79 31,78 40,06 26,49 28,64 Thu nhập từ kinh doanh
ngoại hối 34,41 11,90 24,05 27,21 34,86 32,16 Mua bán chứng khoán
kinh doanh -8,42 12,65 2,46 1,82 0,84 1,27 Thu nhập từ mua bán
chứng khoán đầu tư 11,06 7,71 9,77 2,13 -1,52 1,31 Thu nhập từ hoạt động
khác 16,33 50,26 24,58 27,84 37,78 35,34 Thu nhập từ góp vốn
mua cổ phần 1,52 0,69 7,36 0,94 1,55 1,28
Tuy có sự góp mặt của nhiều nguồn thu nhập khác nhau như: mua bán chứng khốn kinh doanh, mua bán chứng khốn đầu tư, góp vốn, mua cổ phần và thu nhập phi lãi khác nhưng thu nhập từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại hối là hai lĩnh vực chủ yếu đóng góp đến trên 50 vào thu nhập ngồi lãi, tuy nhiên thu nhập từ phí dịch vụ vẫn tạo ra nhiều nguồn thu nhập hơn cũng như có mức độ ổn định hơn so với thu nhập từ kinh doanh ngoại hối. Cơ bản, hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng phụ thuộc quá nhiều chính sách tỷ giá trong từng thời kỳ, những ngân hàng tận dụng được lợi thế của mình cũng như nắm bắt được thời cơ sẽ tạo lợi nhuận như nhóm ngân hàng thương mại nhà nước hay top những ngân hàng cổ phần lớn bởi vì họ là đối tượng được nhắm đến đầu tiên trong việc thực thi chính sách tỷ giá của ngân hàng nhà nước vì thế họ sẽ dễ dàng nắm bắt thông tin và vận dụng thông tin một cách kịp thời hơn. Điều này không đồng nghĩa thu nhập từ ngoại hối và vàng chỉ tạo ra tác động tích cực, trong nhiều trường hợp, hoạt động kinh doanh vàng thu lỗ dẫn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm sút đáng kể như trường hợp ACB, Sacombank hay PNB. Trong năm 2012, do quá tập trung vào hoạt động kinh doanh vàng nhưng khả năng quản trị rủi ro kinh doanh vàng của ngân hàng này cịn hạn chế nên khơng thể kiểm sốt được sự biến động thất thường của giá vàng đã làm cho thua lỗ gia tăng.
Trong khi đó, hoạt động kinh doanh ngoại hối của nhóm NHTMCPNT khá mờ nhạc bởi vì nguồn dữ trự ngoại hối của họ khơng thực sự lớn trong khi đó khả năng nắm bắt thị trưởng của họ cũng thật sự hạn chế. Tuy nhiên, nhóm ngân hàng này cũng có một vài điểm sáng trong kinh doanh ngoại hối khi tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh ngoại hối của họ chiếm hơn 30% trong tổng thu nhập phi lãi trong hai năm 2011 và 2015. Nhìn chung, tỷ trọng thu nhập từ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng chưa ổn định khi tỷ số này dao động thất thường nhưng nhìn chung chỉ số này có sự cải thiện đáng kể trong thời gian gần đây. Điều này cũng dần thể hiện được rằng đa dạng hóa hoạt động của các ngân hàng thông qua phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối đang phát huy tác dụng và phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.
Nguồn thu nhập khác, cũng có đóng góp đáng kể vào thu nhập phi lãi đơi khi chỉ số này lên đến hơn 30% trong tổng thu nhập lãi. Về cơ bản, thu nhập khác là nguồn thu nhập mơ hồ thường không cố định nên chỉ số này chiếm tỷ trọng cao và ổn định trong thời gian dài không phải là tín hiệu tích cực từ chiến lược đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng.Trái lại,thu nhập từ kinh doanh và đầu từ chứng khốn chưa có sự quan tâm, chú ý đáng kể từ ban quản trị ngân hàng khi mà tỷ lệ này biến động hết sức thất thường thậm chí khơng theo bất kỳ sự biến động của thị trường và kết quả của hoạt động này mang lại khơng thật sự tích cực trong thu nhập phi lãi khi trong nhiều ngân hàng tỷ số này không hiện diện nhưng đáng chú ý hơn là những con số âm trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. Những con số âm này một lần nữa chứng minh rằng hoạt động này chỉ là những hoạt động thứ yếu khơng tạo ra đóng góp nhiều vào thu nhập ngân hàng và đôi khi hoạt động này để xử lý những vấn đề nội bộ kinh doanh ngân hàng.
3.2. Đánh giá tình hình đa dạng thu nhập của các ngân hàng TMCP Việt Nam 3.2.1. Những yếu tố tích cực trong đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM Việt 3.2.1. Những yếu tố tích cực trong đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM Việt
Nam
Với việc nhận thức được rằng đa dạng hóa hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng nên hầu hết các ngân hàng đã và đang áp dụng những chiến lược đa dạng hóa hết sức cụ thể và chính sách này dần phát huy hiệu quả của nó. Một trong những điểm sáng cần đề cập đến trong chiến lược này là mức độ đa dạng hóa trong hoạt động phi lãi dần được cải thiện mà cụ thể là thu nhập từ các nguồn khác nhau được chia sẽ một cách cân đối hơn và không quá phụ thuộc vào bất kỳ một hoạt động nào. Ngoài ra, với xu hướng hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng thì hệ thống ngân hàng nước ta có những bước đi khá phù hợp với xu hướng này khi mà họ tập trung nguồn lực hơn để phát triển hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh ngoại hối nhằm tận dụng tối đa những lợi thế hiện có.
3.2.2. Những yếu tố hạn chế trong đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM Việt Nam
Hoạt động ngân hàng của chúng ta có những thay đổi đáng kể theo chiều hướng hiện đại để hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới trong thời gian qua mà cụ thể là phát triển hoạt động phi lãi, Tuy nhiên, việc quá phụ thuộc vào hoạt độnglãi mà cụ thể là hoạt động tín dụng trong khi hoạt động thu nhập lãi từ hoạt động kinh doanh khác chiếm một tỷ trọng rất hạn chế trong thu nhập lãi là một hạn chế lớn của hệ thống ngân hàng nước ta trong chiến lược đa dạng hóa thu nhập khi mà có các trường hợp biến động xấu xảy ra sẽ tác động đến rủi ro danh mục đầu tư và ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động ngân hàng.Cơ bản, rủi ro tín dụng được xem là một trong những rủi ro đáng quan tâm nhất của hệ thống ngân hàng và hầu hết ngân hàng đều phải chi ra một chi phí khá lớn cho quá trình hạn chế cũng như xử lý rủi ro tín dụng. Ngồi ra, tín dụng là hoạt động không được ưu tiên phát triển ở các nước tiên tiến trên thế giới bởi vì họ đang có xu hướng chuyển dần thu nhập về hướng thu nhập phi lãi. Vì vậy, Việc quá phụ thuộc vào hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam thể hiện sự lệch pha so với những diễn biến trên thế giới và điều này thật sự cần thiết để khắc phục.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mơ hình đánh giá sự tác động đa dạng hóa thu nhập tác động tới hiệu quả
tài chính tại các NHTMCP Việt Nam
Từ tổng luận lý thuyết mơ hình nghiên cứu qua thực nghiệm đo lường hiệu quả tài chính nhờ đa dạng hóa thu nhập tại Kenya, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ và một số quốc gia khác, căn cứ vào thực trạng hệ thống NHTMCP Việt Nam tác giả tiến hành xây dựng phương pháp đo lường tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả tài chính của các NHTMCP Việt Nam lần lượt có dạng tổng quát như sau:
FP= f(D,C,…) Trong đó:
FP là hiệu quả tài chính
D là biến đa dạng hóa thu nhập C là các biến kiểm sốt
Trên cơ sở đó, tác giả dựa trên nghiên cứu của Vicenzo Chiorazzo và cộng sự (2008); Ali Osman Gurbuz và cộng sự (2013) về mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả tài chính của các NHTM tại Việt Nam.
Biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu bao gồm biến ROA và ROE. Với ROA = Lợi nhuận sau thuể/Tổng tài sản và ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu.
Để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập áp dụng cho trường hợp tại Việt Nam, tác giả sử dụng chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) có cơng thức:
HHI = 1 – [(NII/NOI)2 + (NONII/NOI)2]
Trong đó, NII là thu nhập lãi thuần; NONII là thu nhập phi lãi thuần và NOI là tổng thu nhập hoạt động.
Các biến kiểm soát trong mơ hình bao gồm:
Tăng trưởng (GROWTH) được xem như là giá trị mô tả cho sự chấp nhận rủi ro
Nợ (LOAN) bằng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản đại diện cho tác động chiến lược cho vay lên hiệu quả ngân hàng. Chỉ tiêu này xem xét lượng vốn cho vay của ngân hàng là cao hay thấp vì trên thực tế, rủi ro tín dụng là một vấn đề mà hầu hết các ngân hàng đều quan tâm.
Nợ xấu (BAD) được tính bằng nợ xấu trên tổng nợ của ngân hàng, chỉ tiêu này được kỳ vọng âm đối với hiệu quả tài chính của ngân hàng.
Ngồi ra, biến vĩ mô được đưa vào mơ hình đó là biến tăng trưởng kinh tế (GDP).
Ký hiệu các mã biến được sử dụng trong mơ hình:
Tên biến Ký hiệu Diễn giải Cách tính Giả thiết
Đa dạng hóa thu nhập
HHI Biến đo lường mức độ đa dạng hóa của ngân hàng
Bằng 1 trừ đi cho tổng bình phương của thu nhập lãi rịng và thu nhập phi lãi ròng của ngân hàng (Chris D’Souza và Alexandra Lai, 1996)
+
Tăng trưởng GROWTH Tỷ lệ tăng trưởng tài sản của ngân hàng i ở năm t
Tỷ lệ tăng trưởng tài sản của năm hiện hành so với năm liền trước đó (Lee và ctg., 2014; Chiorazzo, 2008)
+
Nợ LOAN Đại diện cho
dư nợ tín dụng của ngân hàng i ở năm t
Tổng nợ trên tổng tài sản (De Young & Rice, 2004; Chiorazzo, 2008)
+
nợ xấu của ngân hàng
nợ (De Young & Rice, 2004; Chiorazzo, 2008) Tăng trưởng
kinh tế
GDP Đại diện cho tăng trưởng nền kinh tế
Bằng GDP hằng năm +
4.2. Kết quả nghiên cứu
4.2.1. Phân tích thống kê mô tả và tương quan giữa các biến Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu
Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
ROA 207 0.0095 0.0060 0.0001 0.0373 ROE 207 0.1019 0.0812 0.0007 0.6692 HHI 207 0.2236 0.1091 0.0272 0.4946 GROWTH 207 0.3616 0.4428 -0.3924 2.8751 LOAN 207 0.5113 0.1334 0.0753 0.8080 BAD 207 0.0249 0.0356 0 0.3830 GDP 207 0.1232 0.0590 0.0378 0.2805
Nguồn: tính tốn của tác giả
Bảng 4.2: Giá trị trung bình của các tỷ lệ thu nhập của ngân hàng
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm Chỉ tiêu
NII NONII NOI
2004 20.067.770 6.962.059 27.029.829 2005 20.674.756 5.072.853 25.747.609 2006 32.201.224 5.063.974 37.265.199 2007 28.168.909 2.579.609 30.748.519 2008 7.831.140 1.203.198 9.034.339 2009 9.370.253 3.002.731 12.372.984
2010 6.954.712 1.101.186 8.055.899 2011 2.963.101 541.854 3.504.955 2012 6.650.460 1.200.738 7.851.197 2013 5.022.733 7.40.033 5.762.766 2014 2.952.988 318.283 3.271.271 2015 6.326.444 872.835 7.199.279 2016 5.431.219 751.334 6.945.216
Nguồn: tính tốn của tác giả
Số lượng các ngân hàng tại Việt Nam là có giới hạn, tuy nhiên, hầu hết dữ liệu của các ngân hàng thường khơng được cơng bố vì nhiều lý do khác nhau. Trong luận văn này, dữ liệu để sử dụng trong phân tích là dữ liệu khơng cân bằng được thu thập từ dữ liệu sơ cấp của 29 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong khoảng thời gian là 13 năm từ năm 2004 đến năm 2016. Lý do được đưa ra là bởi một số ngân hàng chưa được niêm yết trên SGDCK cũng như hồn tồn khơng có dữ liệu của các ngân hàng thương mại cổ phần nước ngồi. Chính vì vậy, để tránh việc chênh lệch số liệu giữa các ngân hàng nghiên cứu tác giả tiến hành lọc số liệu và những ngân hàng nào có số liệu từ 3 năm trở lên sẽ được chọn nên có tất cả 207 quan sát trong mẫu nghiên cứu.
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy mức độ đa dạng hóa thu nhập trung bình của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhìn chung biến động tăng qua các năm trong giai đoạn 2004 – 2016. Đặc biệt, HHI_NONII tăng mạnh trong khoảng thời gian từ 2011 dến 2016. Tuy nhiên, HHI_NII lại giảm từ 0.49 xuống còn 0.39, ngược lại, HHI_NONII lại tăng từ 0.42 lên 0.69 trong cùng giai đoạn 2011 – 2016 cho thấy các ngân hàng ngày càng chú trọng hơn đến đa dạng hóa thu nhập từ hoạt động phi lãi trong những năm gần đây.
Bảng 4.2 mô tả xu hướng biến động thu nhập của hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, kết quả cho thấy thu nhập lãi vẫn là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng. Mặc dù có xu hướng giảm mạnh do biến động của tình hình kinh tế trong những năm
gần đây, tuy nhiên, NII vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng thu nhập, đặc biệt trong năm 2015, NII đã tăng 114,24% so với năm 2014.
Bảng 4.3: Hệ số tương quan giữa các biến
ROA ROE HHI GROWTH LOAN BAD GDP
ROA 1 ROE 0.54*** 1 HHI 0.20*** 0.22*** 1 GROWTH 0.37*** 0.20*** 0.10 1 LOAN 0.02 -0.08 -0.16** -0.21*** 1 BAD -0.17** -0.12* -0.18*** -0.15** 0.08 1 GDP 0.33*** 0.20*** 0.02 0.05 -0.06 0.09 1
Nguồn: tính tốn của tác giả
Một giả thiết quan trọng trong hồi quy là khơng có sự đa cộng tuyến giữa các biến giải thích trong mơ hình, bảng 4.2 bên trên cho thấy ma trận hệ số tương quan