1.5 Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai
1.5.6 Thanh tra, giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và
và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai
Để kiểm sốt việc tn thủ chính sách pháp luật đất đai thì cơ quan Nhà nƣớc phải có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình SDĐ thì mới hạn chế những vi phạm quy định của pháp luật đất đai. Bên cạnh đó, chính là tạo điều kiện để ngƣời sử dụng đất sử dụng tốt hơn khi đƣợc Nhà nƣớc giao đất.
“Thanh tra đất đai là việc xem xét làm rõ việc vi phạm pháp luật đất đai và kiến nghị cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền biện pháp xử lý.” Còn “kiểm tra đất đai là việc xem xét tình hình SDĐ để đánh giá và nhận xét.”[ Luật đất đai; 2013].Hoạt động thanh tra, giám sát đất đai khó thực hiện một phần lợi ích nhóm tìm mọi cách để mua chuộc cán bộ. Vì vậy để đạt hiệu quả phải có kế hoạch cụ thể, mục tiêu rõ ràng, chuyên môn và đạo đức của cán bộ vững chắc mới có thể phịng ngừa, phát hiện, xử lý những hành vi vi phạm. Các sai phạm, thiếu sót thì phải đƣợc phát hiện và nhanh chóng điều chỉnh. Nhiệm vụ thanh tra đất đai ở địa phƣơng thuộc thẩm quyền của Sở TN&MT và xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền của UBND các cấp. Thanh tra, giám sát là việc làm rất cần thiết vì nếu khơng có thanh tra, giám sát thì pháp luật và chính sách sẽ bị vơ hiệu hóa bởi các đối tƣợng có ý đồ xấu và hiệu quả QLNN đối với thị trƣờng đất đai rất thấp.
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về diện tích đất, thừa kế QSDĐ, các hợp đồng liên quan đến QSDĐ và có thể là tranh chấp ở dạng cho ngƣời khác mƣợn sử dụng nhƣng không chịu trả của những ngƣời SDĐ. Khi có tranh chấp đất đai xảy ra thì giải quyết theo tinh thần các bên tự hịa giải, nếu những ngƣời SDĐ khơng thể tự hòa giải phải nhờ sự can thiệp của cơ quan Nhà nƣớc tại nơi có đất tranh chấp tiến hành hịa giải theo quy định pháp luật.
Quan điểm “khiếu nại về đất đai là việc ngƣời sử dụng đất đề nghị cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính về đất đai khi có căn cứ
cho rằng quyết định đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”. Cịn “tố cáo về đất đai là việc công dân báo cho cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật đất đai của bất cứ tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất.” [Luật đất đai; 2013]. Và chủ yếu là khiếu nại việc cấp CNQSDĐ, giải phóng mặt bằng sau thu hồi đất, bồi thƣờng khơng thỏa đáng,...; tố cáo cán bộ Nhà nƣớc trục lợi trong quá trình giao đất, thu hồi đất, đấu giá QSDĐ để đầu tƣ kinh doanh nhà ở, tố cáo chính quyền sử dụng tiền thu thuế, tiền SDĐ sai quy định; tranh chấp quyền SDĐ liên quan đến cột mốc hành chính.