Nhà nƣớc về đất đai
Để quản lý và sử dụng hiệu quả đất đai, mỗi quốc gia đều có những quy định quản lý cụ thể khác nhau đối với đất đai, cụ thể nhƣ sau:
1.6.1 Kinh nghiệm của một số địa phƣơng
Tại Vĩnh Phúc
Về giao đất, cho th đất thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất,
Vĩnh Phúc sử dụng phƣơng án đấu giá quyền sử dụng đất đối với từng khu, từng thửa đất cụ thể, các đơn vị đƣợc thuê tổ chức đấu giá theo phƣơng án đã đƣợc phê duyệt, đúng pháp luật. Thay hình thức đấu giá từ lời nói, bỏ phiếu nhiều vịng sang hình thức đấu giá bỏ phiếu kín một vịng sau đó ngƣời đấu thầu nộp hồ sơ qua đƣờng bƣu điện. Ngƣời đấu giá phải nộp tiền đặt cọc vào tài khoản của đơn vị đƣợc thuê tổ chức đấu giá, đảm bảo chống thất thu ngân sách Nhà nƣớc, tạo điều kiện cho ngƣời có nhu cầu SDĐ thực sự đƣợc tham gia đấu giá. Năm 2017,Vĩnh Phúc đã tổ chức 50 phiên, có 46 phiên đấu giá thành công 207 thửa đất thu về ngân sách khoảng 150 tỷ đồng.
Về tích tụ đất đai, Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định hỗ trợ
các cá nhân, tổ chức tích tụ đất nơng nghiệp để sản xuất, ban hành quyết định 2311 thí điểm về hỗ trợ kinh phí cho cá nhân, tổ chức gom ruộng đất để sản xuất vụ đông. Hỗ trợ các cá nhân, tổ chức thuê quyền sử dụng đất với quy mô trên 2 ha trở lên ở
miền núi và 3 ha trở lên ở các vùng còn lại, thời gian thuê tối thiểu là 10 năm, mức hỗ trợ hàng năm 5 triệu đồng / ha trong 5 năm đầu. Tích tụ đất trồng hoa màu trù phú ở Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc,…Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc cũng kiên quyết thu hồi những dự án đầu tƣ kém hiệu quả để lấy mặt bằng giao cho các cá nhân, tổ chức có năng lực đầu tƣ sản xuất.
Tại Đồng Nai
Diện tích đất tự nhiên ở Đồng Nai là 589.775 ha.
Về tổ chức ban hành, thực hiện văn bản pháp luật về đất đai, Đồng Nai đã
ban hành các quyết định cụ thể hƣớng dẫn thi hành các văn bản pháp luật về đất đai, thực hiện công tác phổ biến pháp luật về đất đai, cốt lỗi là sự quan tâm của tổ chức chính quyền địa phƣơng đến với ngƣời dân. Nâng cao nhận thức chính sách, pháp luật về đất đai, biên tập những nội dụng đổi mới trong luật đất đai, Đồng Nai đã tổ chức in 5.000 cuốn luật đất đai và các Nghị định quy định để cung cấp cho địa phƣơng. Thực hiện tuyên truyền thơng qua báo chí, truyền thanh, tiếp xúc trực tiếp với ngƣời dân để mọi đối tƣợng liên quan đến đất đai có thể tiếp cận đƣợc.
Về quản lý dữ liệu đất đai, Đồng Nai thực hiện hệ thống quản lý đất đai với
giao diện Winform quản lý ở ba cấp. Cấp tỉnh đăng ký, sửa đổi việc cấp CNQSDĐ đối với hồ sơ tổ chức. Cấp huyện đăng ký, sửa đổi việc cấp CNQSDĐ đối với hồ sơ cá nhân. Cấp xã thực hiện việc tra cứu thông tin, dữ liệu hỗ trợ cho việc thẩm định hồ sơ đăng ký đất đai. Còn ngƣời dân thì có thể tra cứu thơng tin dữ liệu thửa đất của mình thơng qua trang thơng tin điện tử của Sở.
Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tình trạng phân lơ, bán nền đất nơng
nghiệp không chỉ là vấn đề nóng ở Biên Hịa mà đã lan sang các huyện Long Thành, Nhơn Trạch với diện tích lớn, có nơi chủ đầu tƣ xẻ thịt đất trồng lúa để phân lô, bán đất nền. Xung quanh dự án Cảng hàng khơng quốc tế Long Thành chƣa có quy hoạch cụ thể nên khi mua bán đất nông nghiệp đầu cơ rất nguy hiểm. Cơ quan Nhà nƣớc phải cơng khai cơ chế, chính sách quản lý đất đai đối với khu vực sân bay. Vì khi có quy hoạch đầy đủ, đất đầu cơ rơi vào làm cơng trình kiến trúc hạ tầng sẽ khó chuyển nhƣợng, đợi bồi thƣờng sẽ mất khoản tiền lớn. Theo UBND tỉnh
muốn tách thửa, phân lơ đất thì khu vực đó phải đảm bảo diện tích, giao thơng hạ tầng. Thực tế cho thấy có một số cá nhân tự ý phân lô ở những thửa đất không đảm bảo kết nối giao thông, cơ sở hạ tầng, bán đất nền trái phép, các giao dịch về đất đai chỉ đƣợc thực hiện bằng giấy viết tay. Để quản lý chặt chẽ đất đai, các cơ quan Nhà nƣớc phải thƣờng xuyên kiểm tra, phát hiện những sai phạm để có biện pháp xử lý hiệu quả. Những giao dịch mua bán bằng giấy tay, khi Nhà nƣớc thu hồi đất ngƣời mua sẽ chịu rủi ro sẽ không đƣợc hƣởng các quyền lợi liên quan đến bồi thƣờng, tái định cƣ nên Nhà nƣớc khuyến cáo ngƣời dân cẩn trọng khi mua bán đất.
Tại Đà Nẵng
Diện tích đất tự nhiên ở Đà Nẵng 128.543 ha đất tự nhiên.
Về quản lý thông tin, dữ liệu đất đai, Đà Nẵng thực hiện hệ thống quản lý đất
đai thông qua phần mềm ViLIS; đồng thời tổ chức vận hành hệ thống phần mềm liên thông thuế tại các Văn phòng đăng ký đất đai quận, huyện.
Về quy hoạch sử dụng đất đai, Đà Nẵng triển khai các cơng trình liên quan
đƣợc bố trí vốn và triển khai, phối hợp đồng bộ, tránh tình trạng chồng chéo quy hoạch khi xây dựng đô thị hạ tầng, tập trung tối đa nguồn lực cho công tác quy hoạch để hoàn tất quy hoạch chi tiết 1/2000. Thực hiện cơ chế làm xong quy hoạch đƣợc thanh tốn 60% kinh phí, sau khi hồn thành dự án thanh tốn phần cịn lại.
Về bồi thường đất đai, chuyển mục đích sử dụng đất, chủ trƣơng của chính
quyền Đà Nẵng xây dựng, thực hiện các chính sách hợp lý, cân bằng lợi ích các bên liên quan: Nhà nƣớc - ngƣời dân - ngƣời sử dụng đất - chủ đầu tƣ. Chính sách đền bù giải tỏa đƣợc thực hiện đồng bộ, thống nhất theo Nhà nƣớc nhƣng phù hợp với Đà Nẵng là có thiệt hại mới đền bù, đền bù thỏa đáng chứ không thỏa mãn, trên 80% ý kiến đồng ý thì thiểu số phải theo đa số. Chính sách đền bù chú trọng đến ngƣời sử dụng đất có hồn cảnh khó khăn nhƣng khơng hồn tồn đền bù theo giá thị trƣờng. Đồng thời, Đà Nẵng đã chuyển mục đích sử dụng đất quốc phịng nhằm tạo quỹ đất thực hiện cơng tác chỉnh trang đơ thị, bố trí các dự án tái định cƣ, tăng khoản thu ngân sách để phát triển KT – XH.
1.6.2 Rút ra bài học kinh nghiệm cho TP.HCM
Từ thực tiễn của một số tỉnh thành trong nƣớc về QLNN về đất đai, TP.HCM đã rút ra một số bài học cho địa phƣơng nhƣ sau:
Một là, ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai bảo đảm đồng bộ,
khoa học, khách quan, ban hành kịp thời tránh tình trạng chồng chéo luật. Việc ban hành không cứng nhắc phải phù hợp với trình độ và điều kiện phát triển của Thành phố. Thể chế pháp lý phù hợp giúp phân bổ quỹ đất sử dụng hiệu quả. Cung cấp cơ sở pháp lý tin cậy để đảm bảo cho ngƣời sử dụng đất các quyền đối với đất đai, ngƣời thuê, ngƣời sở hữu đất phải đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ trên các phƣơng diện: ngƣời thuê đƣợc SDĐ theo hợp đồng, đƣợc hƣởng lợi từ các hoạt động đầu tƣ vào đất, đƣợc hƣởng cơ chế cơng bằng khi có tranh chấp xảy ra.
Hai là, công tác lập vả thực hiện quy hoạch đất đai cần tránh tình trạng quy
hoạch treo, chuyển đổi cơ cấu SDĐ song song với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Trƣớc khi phê duyệt thông tin quy hoạch phải lấy ý kiến rộng rãi từ ngƣời dân. Quy hoạch đƣợc duyệt cần đƣợc công bố công khai tại cơ quan địa phƣơng và phƣơng tiện thông tin truyền thông; tổ chức triển khai kế hoạch SDĐ để quản lý hiệu quả.
Ba là, xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu đất đai thống nhất, đồng bộ giữa
các địa phƣơng trên địa bàn, trong đó cơng nghệ thơng tin đóng vai trị then chốt. Để hệ thống thơng tin đạt hiệu quả thì phải xây dựng một cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thống nhất nhƣ kết nối liên thông cải cách thủ tục hành chính giữa ngành tài ngun và mơi trƣờng với ngành hải quan, thuế,.... Hệ thống dữ liệu quốc gia về đất đai nhƣ bản đồ, thông tin giá đất, thông tin đăng ký đất,… cần phải minh bạch, công khai không chỉ là công cụ giúp Nhà nƣớc quản lý mà còn đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân có thể tiếp cận, khai thác sử dụng thơng tin dữ liệu về đất đai.
Bốn là, công tác cho thuê đất đảm bảo hiệu quả, rà sốt lại quỹ đất cơng,
những khu đất cơng có lợi thế đem ra đấu giá để tăng thu ngân sách, phát triển KT- XH, những khu đất cho thuê không hiệu quả xem xét khả năng thu hồi lại đất.
Năm là, định giá, bồi thườn, tái định cư sau thu hồi đất bảo đảm lợi ích ba
bên giữa Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng đất và chủ đầu tƣ. Thành phố chịu trách nhiêm thu hồi đất và thỏa thuận đền bù thỏa đáng cho ngƣời dân, tổ chức tôt công tác tái định cƣ thông qua sử dụng quỷ đất của Thành phố.
Sáu là, thiết lập và tổ chức thực hiện quản lý Nhà nước về đất đai hiệu quả, nhất là tổ chức giám sát thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước. Các tổ chức
thƣờng đƣợc chính quyền địa phƣơng sử dụng là tổ chức quản lý quỹ đất Thành phố, tổ chức thanh tra, giám sát, tổ chức đăng ký quyền sử dụng đất, …
Kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố cho thấy để hồn thiện cơng tác định giá cần phải chú trọng tích hợp hệ thống dữ liệu đất đai, đào tạo nguồn nhân lực định giá, hình thành hệ thống định giá độc lập cung cấp dịch vụ định giá cho thị trƣờng đất đai. Những dự án SDĐ khơng hiệu quả thì cần thu hồi để đấu giá cơng khai, tránh gây lãng phí quỹ đất, tăng nguồn thu cho ngân sách Thành phố.
Tóm tắt chƣơng 1
Trong chƣơng 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai bao gồm: tổng quan quản lý nhà nƣớc về đất đai, các học thuyết kinh tế liên quan của các nhà kinh tế học chính trị tƣ sản cổ điển, của Mác - Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quản lý Nhà nƣớc về đất đai và trình bày cơ sở thực tiễn cùng với vai trò, nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đất đai; nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai là cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng trên địa bàn TP.HCM; qua những kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phƣơng trong nƣớc có nét tƣơng đồng với TP.HCM, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho TP.HCM phát huy những thành tựu khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Chƣơng 1 có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, là cơ sở tiền đề để đánh giá thực trạng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đất đai tại thành phố Hồ Chí Minh.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007 –
2017