Thành phố Hồ chí Minh là thành phố lớn nhất về dân số và kinh tế của cả nƣớc, nằm ở miền Nam Việt Nam là đầu mối giao thông quan trọng về đƣờng thủy đƣờng bộ và đƣờng không, nối liền các tỉnh trong vùng và là một cửa ngõ giao lƣu quốc tế quan trọng. Lãnh thổ có tọa độ 10°10’- 10°38’vĩ độ bắc và 106°22’ - 106°54’ kinh độ đơng, phía Bắc giáp với tỉnh Bình Dƣơng, phía Tây Bắc giáp với tỉnh Tây Ninh, phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Nam giáp với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Long An và Tiền iang, phía Nam giáp với Biển Đơng.
Đất tự nhiên có diện tích 209.539 ha (năm 2017). Đất đai TP.HCM gồm các nhóm đất: đất xám, đất phù sa, đất phèn, đất phèn mặt,…
Biểu đồ 2.1: Diện tích các loại đất ở TP.HCM giai đoạn 2005 – 2020
Nguồn: Tổng hợp báo cáo SDĐ giai đoạn 2005 - 2020 của Sở TN&MT TP.HCM
Hiện nay, nhiều nơi trên địa bàn, ngƣời dân không sử dụng đất nông nghiệp để
2005 2010 2015 2020
Đất nông nghiệp (ha) 123517 104285 95297 82022
Đất phi nông nghiệp (ha) 83774 105006 113938 127933
Đất chưa sử dụng (ha) 2264 264 335 200 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 ha năm
nông nghiệp, ngƣời dân chỉ tạm thời sản xuất nông nghiệp trong thời gian chờ quy hoạch để tránh lãng phí quỹ đất TP.HCM đã trình Chính phủ điều chỉnh quy hoạch SDĐ đến năm 2020. Năm 2005-2020, sự biến động diện tích đất chƣa sử dụng và đất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm mạnh, tăng diện tích đất phi nơng nghiệp kích thích phát triển thị trƣờng đất ở đơ thị về quy mơ và chất lƣợng.
Tình hình SDĐ đƣợc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đến năm 2020 cho thấy diện tích đất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm xuống cịn 82.022 ha, chiếm 39,03% tổng diện tích các loại đất. Nhƣ vậy, so với năm 2005, đất nông nghiệp tại TP.HCM giảm 41.495 ha. Việc chuyển đổi hơn 40.000 ha đất nơng nghiệp góp phần phát triển quỹ đất đóng góp vào sự phát triển đô thị của TP.HCM, khi trong lĩnh vực nơng nghiệp khơng hiệu quả đóng góp rất ít vào ngân sách, trong khi sản xuất công nghiệp mang lại giá trị và đóng góp cao hơn vào ngân sách, khai thác đúng giá trị quỹ đất hiện có. Đất nơng nghiệp chiếm hơn 55% nhƣng ngành nơng nghiệp đóng góp khoảng 0,8% cơ cấu kinh tế của TP.HCM trong khi đất cơng nghiệp, dịch vụ ít nhƣng đóng góp khoảng 99% vào cơ cấu kinh tế của TP.HCM. Chủ trƣơng của TP.HCM là sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mang lại giá trị cao mà khơng tốn nhiều quỹ đất. Tƣơng tự, diện tích đất chƣa sử dụng cũng có xu hƣớng giảm cịn 200 ha; chiếm khoảng 0,1 % tổng diện tích các loại đất; so với năm 2005, giảm 2.064 ha. Ngƣợc lại, đất phi nơng nghiệp có xu hƣớng tăng lên 127.933 ha; chiếm 60.87% diện tích các loại đất, tăng 44.159 ha so với năm 2015.
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2005 - 2010
Chỉ tiêu (ha) Diện tích đến các năm
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Đất nông nghiệp 123.517 120.484 116.930 113.741 110.019 104.285
Đất phi nông nghiệp 83.774 87.241 91.150 94.832 98.950 105.006
Đất chƣa sử dụng 2.264 1.829 1.474 981 586 264
Diện tích đất tự nhiên 209.554 209.554 209.554 209.554 209.554 209.554
Nguồn: Tổng hợp báo cáo SDĐ của Sở TN&MT TP.HCM đến năm 2010
21.227 ha, do chuyển sang đất phi nông nghiệp, gồm: khoảng 3.792 ha đất nơng nghiệp sang đất ở, trong đó: đất ở nơng thơn khoảng 460 ha; đất ở đô thị khoảng 3.332 ha. Đất chuyên dùng khoảng 16.309 ha, trong đó: đất trụ sở cơ quan, cơng
trình sự nghiệp khoảng 154 ha; đất an ninh quốc phòng khoảng 221 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp khoảng: 6.203 ha; đất công cộng khoảng: 9.731 ha.
Mặt nước chuyên dùng khoảng 300 ha. Đất nghĩa trang khoảng 220 ha. Đất tơn
giáo tín ngưỡng khoảng 1 ha. Đất phi nông nghiệp khác khoảng 604 ha. Chu chuyển tăng: đất nông nghiệp tăng trong giai đoạn 2006 -2010 khoảng 1.994 ha do khai hoang đất chƣa sử dụng.
Năm 2010, diện tích đất phi nơng nghiệp khoảng 105.006 ha. Đất phi nông nghiệp so với năm 2005 tăng khoảng 21.232 ha, trong đó đất tơn giáo giảm khoảng 3 ha, đất mặt nƣớc chuyên dùng giảm 264 ha, đất ở tăng khoảng 3.101 ha, đất chuyên dùng tăng khoảng 17.557 ha, đất nghĩa trang nghĩa địa tăng khoảng 211 ha, đất phi nông nghiệp khác tăng 630 ha.
Trong kỳ điều chỉnh quy hoạch, diện tích đất chƣa sử dụng giảm khoảng 2.000 ha, do khai thác dùng vào các mục đích: đất phi nơng nghiệp khoảng 6 ha, đất nông nghiệp khoảng 1.994 ha. Đến năm 2010, TP.HCM còn khoảng 264 ha đất chƣa sử dụng, chiếm 0,13% diện tích tự nhiên. (kèm chi tiết Phụ lục 01)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2011 - 2017
Chỉ tiêu (ha) Diện tích đến các năm
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Đất nông nghiệp 117.625 111.248 108.420 105.396 95.297 115.000 106.058 Đất phi nông nghiệp 91.350 97.773 100.652 103.752 113.938 93.612 102.770 Đất chƣa sử dụng 580 534 483 407 335 928 711 Đất tự nhiên 209.555 209.555 209.555 209.555 209.570 209.540 209.539
Nguồn: Tổng hợp báo cáo SDĐ của Sở TN&MT TP.HCM đến năm 2020.
Năm 2017, diện tích đất nơng nghiệp 106.058 ha, đất chƣa sử dụng đƣợc đƣa vào sử dụng khoảng 215 ha. iai đoạn 2011 - 2017, đất nông nghiệp giảm 11.567
ha, đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp khoảng 32.712 ha.
Năm 2017, diện tích đất phi nơng nghiệp là 102.770 ha. iai đoạn 2011- 2017, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 11.420 ha để đầu tƣ cơng trình nhà ở, cơ sở hạ tầng chủ yếu do: đất trụ sở cơ quan giảm 20ha; đất khu công nghiệp giảm 595 ha;
đất ở đơ thị tăng 3.727 ha; đất an ninh quốc phịng tăng 250 ha; tăng 7.596 ha đất cơ sở hạ tầng; đất cơ sở tôn giáo tăng 25 ha; đất phi nông nghiêp khác tăng 437 ha.
Quy mô đất ở đô thị tăng nhanh đã mở rộng khả năng phát triển quy mô thị trƣờng đất đai. Đồng thời, diện tích đất xây trụ sở các cơ quan giảm đem lại hiệu quả cho nền kinh tế, tăng ngân sách cho TP.HCM.
Đất chƣa sử dụng tăng 131 ha do một số diện tích đất ven sơng, ven biển không sử dụng đƣợc trƣớc đây đƣa vào đất mặt nƣớc, đất sông nay thống kê đƣa vào đất chƣa sử dụng. (kèm chi tiết Phụ lục 02)
Trên địa bàn TPHCM, vẫn cịn tình trạng SDĐ sai mục đích gây lãng phí thậm chí là thất thốt ngân sách Nhà nƣớc và gây bức xúc trong dƣ luận. Tình trạng các dự án đƣợc giao đất nhƣng không triển khai bỏ hoang gây lãng phí, nhiều khu vực nằm trong quy hoạch treo không thực hiện khiến đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn. TP.HCM sẽ rà sốt lại khoảng 1.400 dự án, nếu nhà đầu tƣ có năng lực kém, chậm triển khai sẽ xử lý thu hồi đất, nhƣ khu đất số 620 đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng có diện tích hơn 9.000m2
. Việc điều chỉnh quy hoạch kiến trúc xây dựng của UBND Thành phố không phù hợp với Luật Quy hoạch đơ thị. Thành phố cần thu hồi tồn bộ khu đất 8-12 đƣờng Lê Duẩn để thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định nhằm giữ kỷ cƣơng pháp luật và tăng ngân sách nhà nƣớc nhƣng đảm bảo quyền và lợi ích của chủ đầu tƣ.