CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3 Giả thuyết nghiên cứu
2.3.4 Mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự toán ngân sáchvà sự phản hồi dự toán
cứu của tác giả Maiga (2005) cũng có thấy một sự gia tăng trong sự cam kết với mục tiêu dự toán sẽ làm gia tăng kết quả làm việc và hiệu suất quản lý của nhà quản trị. Trong bài nghiên cứu này sẽ kiểm tra mối quan hệ giữa sự cam kết với mục tiêu dự toán với kết quả công việc.
H3. Sự cam kết với mục tiêu dự tốn có tác động dương đến kết quả công việc
tại Việt Nam.
2.3.4 Mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự toán ngân sách và sự phản hồi dự toán toán
Trong nghiên cứu của tác giả V. Chong và Ming Chong (2002) đã nghiên cứu đường dẫn từ sự tham gia dự tốn đến kết quả cơng việc thơng qua sự phản hồi. Bài nghiên cứu được thu thập thông tin từ 79 nhà quản trị đến từ các công ty sản xuất ở Úc. Kết quả cho thấy một cách độc lập là sự tham gia vào dự toán ngân sách và sự phản hồi không ảnh hưởng đến kết quả công việc. Kết quả xác nhận rằng có thể khi mức độ phản hồi càng cao thì mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự tốn ngân sáchvà kết quả cơng việc. Khi sự tham gia của các thành viên vào quá trình xây dựng ngân sách của tổ chức càng cao mà họ không biết được kết quả của những nổ lực mà họ đã bỏ ra như thế nào thì họ khơng cảm nhận được sự thành cơng hay thất bại từ những quyết định của họ. Điều này là một phần nguyên nhân làm cho họ mất đi động cơ để tạo ra một kết quả công việc hiệu quả cao.
H4. Sự tham gia vào dự toán ngân sách có tác động đến sự phản hồi dự tốn
tại Việt Nam.
2.3.5 Mối quan hệ giữa sự phản hồi dự tốn đến kết quả cơng việc
Theo nghiên cứu của tác giả Steers (1975) và nghiên cứu của hai tác giả Kim và Hamner (1976) cho thấy báo cáo có các mối tương quan giữa phản hồi tích cực và kết quả cơng việc. Theo nghiên cứu của hai tác giả Hirst và Lowy (1990) cho thấy mục tiêu dự tốn và sự phản hồi dự tốn có mối quan hệ với nhau và là một yếu tố
38
cần thiết để góp phần cho kết quả cơng việc tăng lên. Ngồi ra theo nghiên cứu của hai tác giả Carroll Jr và Tosi (1970) còn đưa ra một mối tương quan giữa sự phản hồi dự tốn tích cực với việc đạt được mục tiêu tự đánh giá thơng qua đó làm tăng kết quả cơng việc, nghiên cứu cịn cho thấy sự phản hồi và sự đánh giá là biến trung gian trong quá trình thiết lập mục tiêu cùng với yếu tố nhận thức về quản lý của nhà quản trị.
Sự phản hồi về dự tốn cịn được đo lường, đánh giá dựa trên tần suất phản hồi về tiến độ thực hiện mục tiêu và kết quả công việc của cá nhân, mỗi cá nhân có tự phản hồi về sự tiến bộ của bản than dựa trên các mục tiêu mà cá nhân tự cải thiện, lượt phản hồi từ lãnh đạo cấp trên về hiệu suất làm việc của cấp dưới, đối với những phản hồi tích cực từ cấp trên thì cá nhân cấp dưới có được khen thưởng dựa trên kết quả làm việc tích cực của mình khơng, đối với những phản hồi tiêu cực từ lãnh đạo cấp trên về hiệu suất làm việc của nhân viên cấp dưới thì nhân viên cấp dưới có bị khiển trách hay kỷ luật và ở mức độ nào (Carroll Jr & Tosi, 1970). Nghiên cứu của tác giả Carroll Jr và Tosi (1970) còn cho thấy tất cả các hoạt động để thực hiện mục tiêu trong công việc đều nhận được sự phản hồi từ cấp trên nhưng sự phản hồi ở cấp độ nào lại tùy thuộc vào cách thức thực hiện và kết quả công việc mà nhân viên thực hiện được. Một khi sự phản hồi theo hướng tích cực từ cấp trên cho nhân viên cấp dưới cũng tạo điều kiện để nhân viên cấp dưới có động lực làm việc tốt hơn, đây cũng là một trong các nguyên nhân thúc đẩy hiệu suất làm việc của nhân viên. Khi có sự phản hồi khơng tích cực về kết quả công việc hoặc cách thức thực hiện mục tiêu dự tốn của nhân viên cấp dưới khơng hiệu quả thì có thể dẫn đến họ bị khiển trách hoặc nhận phải sự trừng phạt từ cấp trên.
Bên cạnh đó, trong nghiên cứu của tác giả Kenis (1979) nghiên cứu về ảnh hưởng của các đặc điểm liên quan đến dự toán ngân sách dựa trên thái độ quản lý và hiệu suất quản lý mục tiêu, nghiên cứu này xem xét một số ảnh hưởng của các đặc điểm từ mục tiêu của sự tham gia ngân sách, sự phản hồi dự toán, sự rõ ràng trong cơng việc, sự khó khăn trong q trình lập dự tốn và thái độ cơng việc (sự hài lịng trong cơng việc, sự tham gia trong công việc, sự căng thẳng trong công việc), thái độ
39
ngân sách (thái độ với ngân sách, động lực ngân sách), hiệu suất cá nhân (hiệu suất ngân sách, hiệu quả chi phí, hiệu suất công việc). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy sự đánh giá ngân sách và sự phản hồi dự toán về thái độ và hiệu suất quản lý của nhà quản trị có tồn tại nhưng dưới mức tác động yếu và không đáng kể. Như vậy trong điều kiện nghiên cứu tại Việt Nam mối tương quan giữa sự phản hồi dự tốn đến kết quả cơng việc có theo hướng tích cực hay khơng?
H5. Sự phản hồi dự tốn có tác động dương đến kết quả cơng việc tại Việt
Nam.